TINH THẦN NÔ LỆ
Sau 1000 năm đô hộ của giặc Tàu và 83 năm Pháp thuộc, tinh thần độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam đã bị tổn thương ít nhiều. Dưới quyền thống trị của ngoại bang, một số không ít người Việt đã tìm cách nịnh bợ và lấy lòng nhà cầm quyền dị chủng để mưu cầu danh lợi cho bản thân và gia tộc.
Trái ngược hẵn với truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam đã bao phen hiên ngang đánh bại quân xâm luợc phương Bắc, dân tộc Việt Nam ngày nay đã bị tập đoàn lãnh đạo cộng sản cưỡng bức cúi đầu trước kẻ thù truyền kiếp. Dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản Việt Nam từ năm 1945 đến nay, tinh thần độc lập bất khuất của dân tộc Việt đã bị dần dần xói mòn và biến cải trở thành tinh thần nô lệ hèn yếu. Quá trình biến cải tinh thần của dân tộc Việt đã bắt đầu từ sau ngày đảng Cộng Sản cướp chánh quyền tại Hà Nội (19-08-1945), nhứt là từ năm 1950 sau khi quân Tàu nhập Việt đánh Pháp theo sự cầu viện của Hồ Chí Minh. Tinh thần thần phục Tàu đã được thể hiện rõ rệt trong bản Tuyên bố số 284/LD của Trường Chinh, Tổng Thư Ký đảng Lao Động Việt Nam kêu gọi hãy làm chư hầu cho Trung Quốc.
(Nhựt báo Tiếng Dội số 462 ngày thứ sáu 24-8-1951 xuất bản tại Sài Gòn, hiện lưu trử trong Thư viện tiếng Việt thuộc Bảo Tàng Viện Anh quốc tại London)
(Nhựt báo Tiếng Dội số 462 ngày thứ sáu 24-8-1951 xuất bản tại Sài Gòn, hiện lưu trử trong Thư viện tiếng Việt thuộc Bảo Tàng Viện Anh quốc tại London)
Hai chế độ chánh trị
Khi quân Pháp trở lại Nam kỳ vào tháng 9 năm 1945, lòng yêu nước đã thúc đẩy toàn dân Việt Nam tham gia kháng chiến chống Pháp, kể cả những người Việt có Pháp tịch như hai nhà trí thức Phạm Ngọc Thuần và Phạm Ngọc Thảo. Nhưng chánh sách độc tài chuyên chính, khủng bố nhân dân và tiêu diệt trí thức để chiếm đoạt độc quyền lãnh đạo kháng chiến ngay từ buổi ban đầu của Mặt Trận Việt Minh, một tổ chức ngoại vi của đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập năm 1941 tại tỉnh Quảng Tây, Trung Hoa, đã phá tan khối đoàn kết dân tộc và dẫn đến sự thành lập hai chế độ chánh trị khác biệt ý thức hệ:
- Chế độ quốc gia đề cao tự do dân chủ và nhân quyền căn cứ Hiến chương Liên Hiệp Quốc ký kết ngày 26-06-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ, bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc ngày 10-12-1948, bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ ngày 4-7-1776 và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 được bổ túc năm 1793.
- Chế độ cộng sản đặt nền tảng lý thuyết trên học thuyết của Karl Marx, Vladimir Lenin và Mao Trạch Đông chủ trương đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản, tận dụng bạo lực để cướp và giữ chánh quyền và xem con người là con vật sản xuất.
- Chế độ quốc gia đề cao tự do dân chủ và nhân quyền căn cứ Hiến chương Liên Hiệp Quốc ký kết ngày 26-06-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ, bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc ngày 10-12-1948, bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ ngày 4-7-1776 và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 được bổ túc năm 1793.
- Chế độ cộng sản đặt nền tảng lý thuyết trên học thuyết của Karl Marx, Vladimir Lenin và Mao Trạch Đông chủ trương đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản, tận dụng bạo lực để cướp và giữ chánh quyền và xem con người là con vật sản xuất.
1- Chế độ quốc gia Việt Nam
Danh xưng của chế độ quốc gia nguyên thủy (1948-1955) là Quốc Gia Việt Nam. Dưới quyền lãnh đạo của Cựu Hoàng Bảo Đại, chế độ Quốc Gia Việt Nam đã được thành lập hợp pháptrên cơ sở Hiệp định Vịnh Hạ Long (Accord du Baie d’Along) ký kết ngày 5-8-1948 giữa Thiếu tướng Nguyễn văn Xuân, Thủ tướng Chánh phủ Quốc Gia Trung Ương Lâm Thời, và Cao Ủy Pháp Emile Bollaert và Hiệp ước Élysée (Traité d’Élysée) ký kết ngày 8-3-1949 giữa Cựu Hoàng Bảo Đại và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol. Sự thành lập Quốc Gia Việt Nam bao gồm cả ba miền Nam, Trung và Bắc Việt Nam là kết quả của một sự thương thuyết gay go giữa hai bên Việt-Pháp và hoàn toàn phù hợp với quốc tế công pháp nên được rất nhiều quốc gia trong Thế Giới Tự Do nhanh chóng công nhận. Trong cuộc tranh đấu thâu hồi độc lập của nước nhà, chế độ Quốc Gia Việt Nam đã không chuyển nhượng cho Pháp bất cứ một mảnh đất, một hòn đảo hoặc một vùng biển nào cả. Quốc trưởng Bảo Đại cũngkhông phải là một người dễ sai bảo của Pháp trong lúc còn tại chức. Vì vậy, sau khi bị truất phế trong cuộc trưng cầu dân ý (referendum) ngày 23-10-1955, Cựu Hoàng Bảo Đại đã không được chánh phủ Pháp của Thủ tướng Michel Débré trợ cấp để sinh sống một cách xứng đáng với chức vị cũ như Hoàng thân Norodom Sihanouk của nước Kampuchia.
Danh xưng của chế độ quốc gia nguyên thủy (1948-1955) là Quốc Gia Việt Nam. Dưới quyền lãnh đạo của Cựu Hoàng Bảo Đại, chế độ Quốc Gia Việt Nam đã được thành lập hợp pháptrên cơ sở Hiệp định Vịnh Hạ Long (Accord du Baie d’Along) ký kết ngày 5-8-1948 giữa Thiếu tướng Nguyễn văn Xuân, Thủ tướng Chánh phủ Quốc Gia Trung Ương Lâm Thời, và Cao Ủy Pháp Emile Bollaert và Hiệp ước Élysée (Traité d’Élysée) ký kết ngày 8-3-1949 giữa Cựu Hoàng Bảo Đại và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol. Sự thành lập Quốc Gia Việt Nam bao gồm cả ba miền Nam, Trung và Bắc Việt Nam là kết quả của một sự thương thuyết gay go giữa hai bên Việt-Pháp và hoàn toàn phù hợp với quốc tế công pháp nên được rất nhiều quốc gia trong Thế Giới Tự Do nhanh chóng công nhận. Trong cuộc tranh đấu thâu hồi độc lập của nước nhà, chế độ Quốc Gia Việt Nam đã không chuyển nhượng cho Pháp bất cứ một mảnh đất, một hòn đảo hoặc một vùng biển nào cả. Quốc trưởng Bảo Đại cũngkhông phải là một người dễ sai bảo của Pháp trong lúc còn tại chức. Vì vậy, sau khi bị truất phế trong cuộc trưng cầu dân ý (referendum) ngày 23-10-1955, Cựu Hoàng Bảo Đại đã không được chánh phủ Pháp của Thủ tướng Michel Débré trợ cấp để sinh sống một cách xứng đáng với chức vị cũ như Hoàng thân Norodom Sihanouk của nước Kampuchia.
Lịch sử cần ghi nhận một hành động ngoại giao khôn khéo của chế độ Quốc Gia Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Quốc trưởng Bảo Đại: tại hội nghị San Francisco ký hòa ước với Nhựt bổn ngày 8-9-1951, Thủ tướng Trần văn Hữu đã long trọng xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Chế độ Quốc Gia Việt Nam là tiền thân của Việt Nam Cộng Hòa.
Nền Đệ nhứt Cộng Hòa (1955-1963) do Tổng Thống Ngô Đình Diệm thành lập ngày 26-10-1955 và xây dựng trên cơ sở Hiến pháp ngày 26-10-1956. Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã lãnh đạo Việt Nam Cộng Hòa trong tinh thần hoàn toàn độc lập đối với các cường quốc trên thế giới, kể cả Hoa kỳ là nước viện trợ cho miền Nam Việt Nam. Miền Bắc cộng sản đã gọi Tổng Thống Ngô Đình Diêm một cách vô lễ hạ cấp là Mỹ Diệm để bêu xấu vị nguyên thủ quốc gia của miền Nam Việt Nam. Nhưng lịch sử đã cho thấy Tổng Thống Ngô Đình Diệm không phải do Hoa Kỳ tuyển chọn và cũng không phải là người dễ sai của Hoa Kỳ. Nếu là một tay sai của Hoa Kỳ, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã không phản đối sáng kiến trung lập hóa nước Lào của Thứ trưởng bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Averell Harriman, không chống đối việc Hoa Kỳ muốn tham chiến tại Việt Nam và cũng không bị đảo chánh và giết chết ngày 2-11-1963 cùng với bào đệ Ngô Đình Nhu.
Trong thời gian 9 năm chấp chánh tại miền Nam Việt Nam (1954-1963), Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã cương quyếtbảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa và không hề hiến đất, dâng biển cho bất cứ nước nào, kể cả Hoa Kỳ. Ngoài việc thành lập một công ty khai thác phân chim tại quần đảo Hoàng Sa, chánh quyền Việt Nam Cộng Hòa năm 1959 đã gởi một đơn vị Thủy quân Lục chiến dưới quyền chỉ huy của Trung úy Cổ Tấn Tinh Châu đến bảo vệ quần đảo và bắt sống một số binh sĩ Trung Cộng giả dạng ngư phủ lén lút xâm nhập quần đảo.
Sau khi nền Đệ nhứt Cộng Hòa sụp đổ ngày 1-11-1963, các chế độ chuyển tiếp chỉ cho phép Quân đội Hoa Kỳ đóng quân tại một số ít căn cứ quân sự trên lãnh thổ miền Nam và sử dụng hải cảng Cam Ranh nhưng không hề chuyển nhượng đất, biển hoặc quần đảo cho Hoa Kỳ. Nhiệm vụ duy trì sự toàn vẹn lãnh thổ của miền Nam Việt Nam đã được Tổng Thống Đệ nhị Cộng Hòa Nguyễn văn Thiệu tiếp tục thực hiện dễ dàng vì đồng minh Hoa Kỳ không hề có tham vọng đất đai khi viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa chống lại cuộc xâm lăng của Bắc Việt cộng sản. Khác hẵn viện trợ có hoàn lại của Trung Quốc và Liên Xô, viện trợ của Hoa Kỳ là cho không, miễn hoàn trả lại bằng đô la, đất đai, quần đảo hoặc các tài nguyên của biển cả.
Để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu đã đích thân ra lịnh cho Hải quân Việt Nam Cộng Hòa chận đánh hạm đội xâm lăng của Trung Quốc trong trận hải chiến hào hùng ngày 19-1-1974.
Cộng sản Bắc Việt đã phỉ báng Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu là tay sai của đế quốc Mỹ. Nhưng các tài liệu đã giải mật của Hoa kỳ cho thấy Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu rất cứng đầu đối với Hoa Kỳ khi bác bỏ bản dự thảo hiệp định Paris do Lê Đức Thọ soạn thảo khiến cho Tổng Thống Richard Nixon và Cố vấn Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger phải nhức đầu với vị Tổng Thống của một nước đồng minh nhỏ bé. Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu còn can đảm yêu cầu Đại tướng Alexander Haig, cựu Tư lịnh quân đội Bắc Đại tây dương (NATO), ở lại Sài Gòn 3 ngày để chờ đợi phúc đáp về bản dự thảo hiệp định Paris.
Nói tóm lại, chế độ quốc gia từ Quốc trưởng Bảo Đại đến Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu đã luôn luôn đặt nặng quyền lợi tối cao của quốc gia và dân tộc Việt Nam chớ không hề bán nước và phản bội dân tộc như đảng Cộng sản đã làm từ năm 1958 đến nay.
Về nội trị, người dân miền Nam đã được hưởng đầy đủ nhân quyền và các quyền tự do căn bản của người dân một quốc gia độc lập và dân chủ: quyền an toàn cá nhân, quyền tư hữu ruộng đất và tài sản, quyền tự do lập đảng, lập hội và nghiệp đoàn, quyền tự do tư tưởng, quyền tự do báo chí, quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng, quyền tự do ứng cử và bầu cử, quyền tự do tham gia công vụ, quyền tự do giáo dục v.v… Một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh và một hệ thống tư pháp độc lập đã bảo đảm sự tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do dân chủ của công dân Việt Nam Cộng Hòa. Cảnh Sát Công An đặt dưới quyền kiểm soát của các Tòa án, đứng đầu là Tối Cao Pháp Viện. Nhà cầm quyền ở mọi cấp đều phải tôn trọng nguyên tắc thượng tôn luật pháp.
Người dân miền Nam trước năm 1975 đã không bị nhà cầm quyền đối xử tàn nhẫn như người nô lệ gọi dạ, bảo vâng như dưới chế độ cộng sản.
Để ngăn chận mọi hành vi lạm quyền của nhà cầm quyền, nguyên tắc phân quyền và kiểm soát hổ tương giữa các cơ quan Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp đã được áp dụng chặt chẻ. Hoạt động của các cơ quan công quyền đặt dưới quyền giám sát của Quốc Hội lưỡng viện, Giám Sát Viện, các chánh đảng và báo chí tư nhân. Mọi vi phạm luật pháp của các cơ quan công quyền đều bị chế tài nghiêm ngặt, nếu phát hiện và có bằng chứng.
Bên ngoài chánh quyền, các chánh đảng quốc gia cũng đã đặt mục tiêu hoạt động nhằm phục vụ quốc gia và dân tộc Việt Nam. Khác hẵn đảng Cộng Sản Việt Nam, các chánh đảng quốc gia đều do người Việt thành lập ngay trong nước. Thí dụ: Việt Nam Quốc Dân Đảng do Nguyễn Thái Học thành lập năm 1927 tại miền Bắc Việt Nam. Đại Việt Quốc Dân Đảng do Trương Tử Anh thành lập năm 1938 củng tại miền Bắc Việt Nam. Đảng Dân Chủ Xã Hội (Dân Xã) do Giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ thành lập ngày 21-9-1946 tại miền Nam Việt Nam với sự trợ giúp của Nguyễn văn Sâm, Trần văn Ân, Nguyễn Bảo Toàn và luật sư Mai văn Dậu.
2- Chế độ cộng sản Việt Nam
Chế độ cộng sản đã được thành lập một cách bất hợp pháp trên cơ sở bạo lực cách mạng: cướp chánh quyền tại Hà Nội ngày 19-08-1945. Vì vậy, chế độ nầy đã không được quốc tế công nhận trong thời gian 4 năm sau khi thành hình. Với mong muốn được Pháp quốc công nhận một cách gián tiếp, ngụy quyền Hồ Chí Minh đã tìm cách lén lút ký kết với Thiếu tá Jean Sainteny, Ủy viên Cộng Hòa (Commissaire Républicain) tại Bắc Việt, Tạm ước ngày 6-3-1946 và ký kết ban đêm với Marius Moutet, Tổng Trưởng bộ Thuộc Địa Pháp, một Thỏa hiệp án (Modus Vivendi) tại tư gia của ông Tổng trưởng Pháp sau khi thất bại tại hội nghị Fontainebleau. Về mặt quốc tế công pháp, cả hai văn kiện nầy đều có giá trị rất thấp.
Chế độ cộng sản đã được thành lập một cách bất hợp pháp trên cơ sở bạo lực cách mạng: cướp chánh quyền tại Hà Nội ngày 19-08-1945. Vì vậy, chế độ nầy đã không được quốc tế công nhận trong thời gian 4 năm sau khi thành hình. Với mong muốn được Pháp quốc công nhận một cách gián tiếp, ngụy quyền Hồ Chí Minh đã tìm cách lén lút ký kết với Thiếu tá Jean Sainteny, Ủy viên Cộng Hòa (Commissaire Républicain) tại Bắc Việt, Tạm ước ngày 6-3-1946 và ký kết ban đêm với Marius Moutet, Tổng Trưởng bộ Thuộc Địa Pháp, một Thỏa hiệp án (Modus Vivendi) tại tư gia của ông Tổng trưởng Pháp sau khi thất bại tại hội nghị Fontainebleau. Về mặt quốc tế công pháp, cả hai văn kiện nầy đều có giá trị rất thấp.
Dưới quyền lãnh đạo của Hồ Chí Minh, một cán bộ cấp thấp của Đệ tam Quốc tế Cộng sản từ năm 1924 và đảng viên của đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1938, chế độ cộng sản Việt Nam do Cộng sản quốc tế hoàn toàn chi phối. Đảng Cộng sản Việt Nam đã được Tống văn Sơ (Hồ Chí Minh) thành lập ngày 3-2-1930 tại Hong Kong theo chỉ thị và với sự tài trợ của Josef Stalin, Tổng Bí thơ đảng Cộng sản Liên Xô. Đảng nầy là một bộ phận của Đệ tam quốc tế cộng sản có nhiệm vụ bành trướng chủ nghĩa cộng sản tại Đông Dương.
Chủ nghĩa của Marx, Lenin và Mao Trạch Đông là kim chỉ nam hướng dẫn mọi hoạt động của đảng Cộng sản Việt Nam để xây dựng một chế độ độc tài toàn trị tại Việt Nam và tiến đến một thế giới đại đồng vô biên giới.
Do quá trình hoạt động lâu dài của Hồ Chí Minh cho ngoại bang, chế độ cộng sản Việt Nam chỉ phục vụ cho quyền lợi của Liên Xô và Trung Quốc mà thôi. Quốc gia và biên cương trở thành vô nghĩa đối với các lãnh tụ cộng sản Việt Nam. Đối với họ, người nào còn nghĩ đến quốc gia và dân tộc của mình là người có đầu óc cục bộ, hẹp hòi đáng chê trách. “Nhà thơ lớn” Tố Hữu, Trưởng Ban Văn Hóa Tư Tưởng của đảng Cộng sản Việt Nam đã từng làm thơ ca ngợi sự xóa bỏ biên giới Việt-Hoa:
“Bên kia biên giới là nhà”
“Bên ni biên giới cũng là anh em”
“Bên ni biên giới cũng là anh em”
Tình đồng chí anh em với người cộng sản Liên Xô và Trung Quốc được quý trọng hơn tình đồng bào ruột thịt. Người cộng sản Việt Nam đã xem đồng bào của họ là kẻ thù cần phải tiêu diệt nếu không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản. Hồ Chí Minh đã từng nói lên suy nghĩ nầy trong một cuộc phỏng vấn của một ký giả Pháp về vụ giết chết nhà ái quốc Tạ Thu Thâu, một đảng viên Đệ tứ Quốc tế cộng sản, tại Quảng Ngải năm 1945.
Với quan niệm bạn-thù cực đoan kể trên, chế độ cộng sản Việt Nam dưới thời Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thơ Lê Khả Phiêu, hai chú rể của người Hán có con gái ở bên xứ khách, đã kính tặng cho cha vợ là Chú Chệt một số tài sản vô giá của tổ tiên để lại:
- Năm 1958: hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngoài biển Đông;
- Năm 1999: một giải đất liền dọc theo 6 tỉnh biên giới Việt-Hoa rộng gần 1,000 kí lô mét vuông, trong đó có Ãi Nam Quan,Thác Bản Giốc và suối Phi Khanh;
- Năm 2000: phân chia lại Vịnh Bắc Việt (Gulf of Tonkin) theo tỷ lệ mới: Việt Nam: 53%, Trung Quốc:47%. So với hiệp ước Thiên Tân do Patenotre, đại diện nước Pháp, ký kết năm 1887 với Lý Hồng Chương, đại diện Đại Thanh, Vịnh Bắc Việt đã được phân chia theo tỷ lệ: Việt Nam: 63%, Đại Thanh: 37%. Như vậy, nước Việt Nam đã mất khoảng 22,000 kí lô mét vuông biển trong Vịnh Bắc Việt dưới thời Tổng Bí thơ Lê Khả Phiêu vì nàng chân dài Trương Mỹ Vân của Tàu. Nhưng bộ Chánh trị đảng Cộng sản Việt Nam lại được Thiên triều Bắc Kinh thưởng cho 2 tỷ đô la do Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ chuyển ngân để mua một phần biển của Việt Nam. Thủ tướng Việt Nam cộng sản lúc bấy giờ là Phan văn Khải đã không can dự vào tội nhượng đất, bán biển cho Trung Quốc của Lê Khả Phiêu và một số ủy viên bộ Chánh trị (Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương).
Với quan niệm bạn-thù cực đoan kể trên, chế độ cộng sản Việt Nam dưới thời Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thơ Lê Khả Phiêu, hai chú rể của người Hán có con gái ở bên xứ khách, đã kính tặng cho cha vợ là Chú Chệt một số tài sản vô giá của tổ tiên để lại:
- Năm 1958: hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ngoài biển Đông;
- Năm 1999: một giải đất liền dọc theo 6 tỉnh biên giới Việt-Hoa rộng gần 1,000 kí lô mét vuông, trong đó có Ãi Nam Quan,Thác Bản Giốc và suối Phi Khanh;
- Năm 2000: phân chia lại Vịnh Bắc Việt (Gulf of Tonkin) theo tỷ lệ mới: Việt Nam: 53%, Trung Quốc:47%. So với hiệp ước Thiên Tân do Patenotre, đại diện nước Pháp, ký kết năm 1887 với Lý Hồng Chương, đại diện Đại Thanh, Vịnh Bắc Việt đã được phân chia theo tỷ lệ: Việt Nam: 63%, Đại Thanh: 37%. Như vậy, nước Việt Nam đã mất khoảng 22,000 kí lô mét vuông biển trong Vịnh Bắc Việt dưới thời Tổng Bí thơ Lê Khả Phiêu vì nàng chân dài Trương Mỹ Vân của Tàu. Nhưng bộ Chánh trị đảng Cộng sản Việt Nam lại được Thiên triều Bắc Kinh thưởng cho 2 tỷ đô la do Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ chuyển ngân để mua một phần biển của Việt Nam. Thủ tướng Việt Nam cộng sản lúc bấy giờ là Phan văn Khải đã không can dự vào tội nhượng đất, bán biển cho Trung Quốc của Lê Khả Phiêu và một số ủy viên bộ Chánh trị (Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương).
Trong thập niên đầu của thế kỷ 21, Tổng Bí thơ Nông Đức Mạnh và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi theo gót chân của Hồ Chí Minh và Lê Khả Phiêu thực hiện âm mưu tinh vi Hán hóa Việt Nam của Trung Quốc:
- Cho phép người Tàu vào Việt Nam làm ăn lập nghiệp tự do và lấy vợ Việt;
- Mời binh sĩ Tàu (giả dạng công nhân) vào chiếm đóng cao nguyên Trung phần dưới danh nghĩa khai thác bauxite;
- Cho người Tàu thuê các rừng đầu nguồn của nhiều tỉnh với giá tượng trưng để lập làng riêng khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam;
- Cấp 26 mẩu tây đất tỉnh Bình Dương để xây Đông Đô Đại Phố, một Hong Kong thứ hai của Trung Quốc;
- Giao cho các công ty quốc doanh Trung Quốc thực hiện hầu hết các dự án lớn của Việt Nam với công nhân đem từ bên Tàu qua Việt Nam.
- Cho phép người Tàu vào Việt Nam làm ăn lập nghiệp tự do và lấy vợ Việt;
- Mời binh sĩ Tàu (giả dạng công nhân) vào chiếm đóng cao nguyên Trung phần dưới danh nghĩa khai thác bauxite;
- Cho người Tàu thuê các rừng đầu nguồn của nhiều tỉnh với giá tượng trưng để lập làng riêng khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam;
- Cấp 26 mẩu tây đất tỉnh Bình Dương để xây Đông Đô Đại Phố, một Hong Kong thứ hai của Trung Quốc;
- Giao cho các công ty quốc doanh Trung Quốc thực hiện hầu hết các dự án lớn của Việt Nam với công nhân đem từ bên Tàu qua Việt Nam.
Để giữ vững ngôi vị lãnh đạo với sự chống lưng của Trung Quốc, bộ Chánh trị đảng Cộng sản hiện nay dưới quyền lãnh đạo của Tổng Bí thơ Nguyễn Phú Trọng đã điềm nhiên tọa thị trước nguy cơ xâm lăng của kẻ thù phương Bắc. Hai phái đoàn của Thứ trưởng bộ Ngoại Giao Hồ Xuân Sơn và Tổng Bí thơ Nguyễn Phú Trọng đã lần lượt đi Bắc kinh để gọi là đàm phán về vấn đề tranh chấp biển Đông nhưng thật sự là đi qua Tàu nhận chỉ thị của thiên triều Bắc kinh. Cả hai phái đoàn nầy đều giữ bí mật nội dung đàm phán và thỏa thuận giữa hai bên Việt Nam-Trung Quốc.
Hèn yếu đối với Hán tộc, đảng Cộng sản lại quá tàn ác đối với đồng bào người Việt: chỉ thị lực lượng Công An thẳng tay đàn áp, khủng bố, đánh đập, bắt giam nhiều công dân yêu nước đứng lên biểu tình chống Trung Quốc xâm lược và đòi hỏi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đối phó nặng tay với những người Việt yêu nước chống xâm lăng của Hán tộc, bộ Chánh trị đảng Cộng sản đã xử sự giống như các Thái thú của Trung Quốc trong thời kỳ Bắc thuộc. Ngày nay, tại Việt Nam, yêu nước đã trở thành một tội phạm. Các tiếng nói khác biệt với đảng Cộng sản cũng cấu thành tội âm mưu lật đổ chánh quyền. Một số trí thức trẻ tốt nghiệp đại học tại Hoa Kỳ và Pháp như luật sư Cù Huy Hà Vũ, luật sư Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung v.v… đã bị đưa vào tù vì tội âm mưu lật đổ Nhà nước để răn đe các thế hệ trẻ trong nước
Sau chuyến đi Bắc kinh của Thứ trưởng bộ Ngoai Giao Hồ Xuân Sơn, nhà cầm quyền cộng sản ở Hà Nội còn ra thông cáo cấm biểu tình để dập tắt lòng yêu nước của người Việt Nam và bỏ tù các trí thức dám phản đối Trung Quốc xâm lược Việt Nam, hành động bạo ngược ngoài biển Đông. Trước sự đàn áp dã man của bộ máy Công An cộng sản được tăng cường bởi các tổ chức xã hội đen, tinh thần đấu tranh của các thế hệ trẻ ngày nay tại Việt Nam đã trở thành bạc nhược. Ngoài ra, họ còn bị nhà cầm quyền cộng sản ru ngủ và sa đọa hóa bởi các khuyến dụ ăn chơi, trụy lạc, chạy theo tiền bạc, bất kể đến đạo lý và quốc gia, dân tộc. Tinh thần độc lập tự chủ của ngày kháng chiến chống Pháp năm 1945 đã nhường chỗ cho tinh thần nô lệ Trung Quốc để được yên thân, khỏi tù tội. Nội lực của dân tộc Việt Nam ngày nay suy yếu hơn bao giờ hết.
Không những dửng dưng trước đại họa Bắc thuộc, đảng Cộng sản Việt Nam cònâm thầm thực hiện việc sát nhập nước ta vào Trung Quốc theo điều kiện của Chủ tịch Giang Trạch Dân tại hội nghị Thành Đô năm 1990: trong thời gian 20 năm, Việt Nam phải trở thành lãnh thổ của Trung Quốc giống như Tây Tạng, Hồi Cương, Nội Mông và Mãn Châu. Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam đã triệu tập một hội nghị có sự tham dự của Tổng Cục 2 Việt Nam của Thiếu tướng Nguyễn Chí Vịnh để bàn thảo việc sát nhập Việt Nam vào Trung Quốc.
Trong thực tại, Việt Nam ngày nay không khác gì một tỉnh của Trung Quốc. Từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ Bình Thuận đến Lâm Đồng và Dak Nông trên Cao nguyên Trung phần đều có người Tàu. Tại tỉnh Bình Dương, đã có Đông Đô Đại Phố của người Tàu, hiện đại như Hong Kong và Singapore. Ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam, các thương hiệu của người Tàu chỉ viết chữ Hán, không có tiếng Việt; người Tàu là chủ nhân ông, người Việt là công nhân, đày tớ. Vài tiêm buôn của người Tàu đã bắt đầu treo quốc kỳ Trung Quốc mới: cờ đỏ, một sao vàng lớn ở phía trên tượng trưng Hán tộc và 5 sao vàng nhỏ ở phía dưới tượng trưng Mãn, Mông, Hồi, Tạng và Việt tộc. Quốc kỳ mới nầy của Trung Quốc lại được chánh thức chiếu trên đài truyền hình TV1 của nhà cầm quyền Hà Nội.
Về văn hóa, các sách luật của Cộng sản Việt Nam đã in Hán ngữ trước Việt ngữ; Cục Bản Đồ của Hà Nội đã in bản đồ Hoàng Sa với ghi chú chữ Hán: Xisha(Tây Sa của Trung Quốc, Hoàng Sa của Việt Nam) thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Điều nầy đã được chánh quyền cộng sản Việt Nam chánh thức xác nhận với quốc tế khi đệ nạp Liên Hiệp Quốc năm 2010 hồ sơ thềm lục địa nối dài của Việt Nam: không tranh chấp chủ quyền tại vùng biển trên phía Bắc vĩ tuyến 15 (Quảng Ngải).
(Ghi chú: Quàn đảo Hoàng Sa nằm trên vĩ tuyến 17, phía Bắc tỉnh Quảng Ngải)
(Ghi chú: Quàn đảo Hoàng Sa nằm trên vĩ tuyến 17, phía Bắc tỉnh Quảng Ngải)
Tại các tỉnh biên giới phía Bắc, bộ đội cộng sản Việt Nam có thể nhìn thấy một hình ảnh tương phản rất đau lòng: nhà cầm quyền Việt Nam đã trùng tu rất nguy nga các nghĩa địa chôn cất binh sĩ Tàu tử trận trong cuộc xâm lăng Việt Nam năm 1979 và ghi trên bảng tưởng niệm: đời đời nhớ ơn các liệt sĩ Trung Quốc. Trong khi đó, ngụy quyền cộng sản Việt Nam lại cố ý bỏ quên không chăm sóc các nghĩa địa hoang phế của bộ đội Việt Nam hy sinh trong trận chiến bảo vệ Tổ quốc. Không những quên hẵn công lao của các tử sĩ đã bỏ mình trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam còn xúc phạm linh hồn của họ khi cho phép một nhà xuất bản lớn tại Hà Nội phát hành một quyển sách tựa đề “Ma Chiến Hữu” của một tác giả Tàu dịch ra Việt ngữ để ca ngợi viên tướng Tàu Dương Thượng Chí đã chỉ huy cuộc xâm lăng Việt Nam năm 1979 để dạy cho Việt Nam một bài học theo chỉ thị của Đặng Tiểu Bình. Hành động bưng bợ Trung Quốc của nhà xuất bản quốc doanh đã xem thường phản ứng của Quân đội Nhân dân Việt Nam và khinh thường danh dự của nhân dân trong nước.
Một lối thoát duy nhứt
Đã đến lúc tập đoàn lãnh đạo cộng sản Việt Nam phải quan tâm đến đất nước Việt Nam và sự sinh tồn của dân tộc Việt, một trong 100 bộ tộc Việt ở Chiết Giang, phía Nam sông Dương Tử, còn sót lại tại Đông Nam Á.
Đã đến lúc tập đoàn lãnh đạo cộng sản Việt Nam phải quan tâm đến đất nước Việt Nam và sự sinh tồn của dân tộc Việt, một trong 100 bộ tộc Việt ở Chiết Giang, phía Nam sông Dương Tử, còn sót lại tại Đông Nam Á.
Muốn tìm một lối thoát an toàn cho quốc gia và dân tộc Việt Nam cũng như cho chính bản thân và gia đình của họ, các lãnh đạo cộng sản Việt Nam hãy rút lấy một số bài học từ cuộc Cách Mạng Hoa Lài (còn được gọi là Mùa Xuân Á Rập):
- Khi quần chúng phẫn nộ trước bạo quyền, độc tài chuyên chính và tham nhũng, hãy sớm từ chức như Tổng Thống Zine El Abidine Ben Ali của Tunisia và Tổng Thống Hosni Mubarak của Ai Cập.
- Nếu ngoan cố tham quyền cố vị, hãy xem kết thúc thảm khốc của nhà độc tài Muammar Gaddafi ở Lybia đã bị hành quyết ngày 20-10-2011 tại thành phố Sirte, quê hương của ông ta, và Tổng Thống độc tài Nicolae Ceausescu của Rumania đã bị giết chết trong ngày lễ Giáng sinh năm 1989 cùng với vợ của y;
- Cao trào cách mạng của quần chúng nổi dậy đòi hỏi nhân quyền, tự do, dân chủ và chống bất công, áp bức đang lan tràn khắp nơi trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ và các nước phát triển châu Âu với phong trào Occupy bắt đầu tại New York.
- Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ và các cường quốc Tây phương sẽ hậu thuẫn các cao trào của quần chúng các nước nghèo khổ nổi dậy lật đổ nhà cầm quyền độc tài bóc lột, áp bức cũng như đã giúp đỡ Cách mạng Lybia thanh toán nhà độc tài Gaddafi. Các nhà cầm quyền độc tài và tham nhũng còn sót lại trên thế giới sẽ lần lượt sụp đổ, sau Lybia sẽ đến Syria,Yemen, Việt Nam, Bắc Hàn và Trung Quốc.
- Khi quần chúng phẫn nộ trước bạo quyền, độc tài chuyên chính và tham nhũng, hãy sớm từ chức như Tổng Thống Zine El Abidine Ben Ali của Tunisia và Tổng Thống Hosni Mubarak của Ai Cập.
- Nếu ngoan cố tham quyền cố vị, hãy xem kết thúc thảm khốc của nhà độc tài Muammar Gaddafi ở Lybia đã bị hành quyết ngày 20-10-2011 tại thành phố Sirte, quê hương của ông ta, và Tổng Thống độc tài Nicolae Ceausescu của Rumania đã bị giết chết trong ngày lễ Giáng sinh năm 1989 cùng với vợ của y;
- Cao trào cách mạng của quần chúng nổi dậy đòi hỏi nhân quyền, tự do, dân chủ và chống bất công, áp bức đang lan tràn khắp nơi trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ và các nước phát triển châu Âu với phong trào Occupy bắt đầu tại New York.
- Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ và các cường quốc Tây phương sẽ hậu thuẫn các cao trào của quần chúng các nước nghèo khổ nổi dậy lật đổ nhà cầm quyền độc tài bóc lột, áp bức cũng như đã giúp đỡ Cách mạng Lybia thanh toán nhà độc tài Gaddafi. Các nhà cầm quyền độc tài và tham nhũng còn sót lại trên thế giới sẽ lần lượt sụp đổ, sau Lybia sẽ đến Syria,Yemen, Việt Nam, Bắc Hàn và Trung Quốc.
Ngoài bài học về ngày tàn của Đại tá Gaddafi và vợ chồng Tổng Thống Nicolae Ceausescu, bộ Chánh trị đảng Cộng sản Việt Nam hãy ghi nhớ nhận xét chính xác của cố lãnh tụ Trung Quốc Đặng Tiểu Bình: bọn Cộng sản Việt Nam là những người tráo trở, phản bội và rất đáng ghét.
Thiên triều Bắc kinh hôm nay và ngày mai cũng sẽ không quên lời dạy của cha già Hán tộc Đặng Tiểu Bình: trừng phạt bọn Cộng sản Việt Nam. Vì vậy, sau khi nước Việt Nam lọt vào tay Hán tộc, thiên triều Bắc kinh sẽ vứt bỏ các lãnh đạo cộng sản Việt Nam vào xọt rác cũng như nước Nga và các nước Đông Âu đã vứt bỏ chủ nghĩa cộng sản không thương tiếc. Cộng sản Việt Nam phải nhìn thấy tình trạng thê thảm hiện nay của dân tộc Tây Tạng dưới sự thống trị của Hán tộc từ năm 1950 để biết rõ tương lai của dân tộc Việt sau khi nước ta lọt vào tay Trung Quốc.
(Xem Hannah Beech, Burning Desire For Freedom, Time November 14, 2011)
(Xem Hannah Beech, Burning Desire For Freedom, Time November 14, 2011)
Sau cùng, tôi nghĩ cần nhắc lại cho tập đoàn lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam nhớ một hình phạt tổ tiên chúng ta từ thời Vua Trần Nhân Tôn dành cho tội bán nước: tru di tam tộc.
Để có thể nhận được sự tha thứ của nhân dân Việt Nam, toàn bộ Chánh trị đảng Cộng sản Việt Nam hãy bắt chước các lãnh đạo của các nước dân chủ văn minh: từ chức và tạ lỗi với quốc dân đồng bào vì đã mắc phạm nhiều tội lỗi.
Trong thời gian xử lý thường vụ, chánh quyền chuyển tiếp trong nước phải xúc tiến soạn thảo một hiến pháp mới theo mô hình hiến pháp 1967 của nền Đệ nhị Cộng Hòa Việt Nam và theo gợi ý của 14 Giáo sư đại học gốc Việt ở nước ngoài. Trong khi chờ đợi có hiến pháp mới, chánh quyền chuyển tiếp cần khởi sự tiến trình xây dựng dân chủ tại Việt Nam:
- Xóa bỏ chủ nghĩa cộng sản và đồi tên nước;
- Trả tự do cho tất cả tù nhân chánh trị để tạo đoàn kết dân tộc;
- Tách rời chánh quyền khỏi đảng Cộng sản;
- Phi chánh đảng các guồng máy hành chánh, tư pháp, cảnh sát công an và quân đội;
- Chấp nhận đa đảng, tự do lập hội và nghiệp đoàn, tự do báo chí, tự do tôn giáo và tín ngưỡng;
- Tôn trọng nguyên tắc thượng tôn luật pháp và bình đẳng trước pháp luật;
- Xây dựng nhanh chóng một nền tư pháp độc lập.
- Xóa bỏ chủ nghĩa cộng sản và đồi tên nước;
- Trả tự do cho tất cả tù nhân chánh trị để tạo đoàn kết dân tộc;
- Tách rời chánh quyền khỏi đảng Cộng sản;
- Phi chánh đảng các guồng máy hành chánh, tư pháp, cảnh sát công an và quân đội;
- Chấp nhận đa đảng, tự do lập hội và nghiệp đoàn, tự do báo chí, tự do tôn giáo và tín ngưỡng;
- Tôn trọng nguyên tắc thượng tôn luật pháp và bình đẳng trước pháp luật;
- Xây dựng nhanh chóng một nền tư pháp độc lập.
Với tư cách một nhà lập hiến của Việt Nam Cộng Hòa, tôi hi vọng dân tộc Việt Nam sẽ tồn tại mãi mãi và sẽ phát triển lên một trình độ cao như dân tộc Nhựt bổn, nước Việt Nam sẽ không mất vào tay Trung Quốc và sẽ nhanh chóng xây dựng được một chánh thể dân chủ và pháp trị thật sự sau khi chế độ cộng sản cáo chung.
Phạm Đình Hưng
California, ngày 5-11-2011
California, ngày 5-11-2011
Nếu lấy năm 1533 làm cái mốc đầu tiên về sự có mặt của đạo Công giáo trên đất nước Việt Nam thì tới nay (2003), Giáo hội Công giáo Việt Nam đã có 470 năm lịch sử. Trong chiều dài thời gian gần 5 thế kỷ có khoảng hơn bốn thập niên trong nửa cuối thế kỷ 19 (1852-1884) là thời gian thăng trầm, phức tạp và ô nhục nhất trong giáo sử Công giáo Việt Nam. Đó chính là thời gian các giáo sĩ trong Hội Thừa Sai Paris và khoảng 600,000 giáo dân đã tích cực giúp cho thực dân Pháp hoàn thành dễ dàng cuộc xâm chiếm Việt Nam và mau chóng bình định lãnh thổ để áp đặt nền thống trị lên dân tộc Việt Nam trong hơn 80 năm. Những gì đã xảy ra trước và trong quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã khẳng định rằng: các giáo sĩ trong Hội Thừa Sai Paris đã chủ động tạo ra cớ cho cuộc can thiệp võ trang của Pháp vào Việt Nam. Sử gia Pháp Georges Coulet đã viết trong tác phẩm của ông Cultes et Religions de l’Indochine Annamite (Saigon, p. 99) như sau: “ Thiên Chúa giáo đã mở cửa cho quân đội Pháp và đã là nguyên nhân trực tiếp của cuộc xâm lược đất nước này”. Suốt thời gian giặc Pháp đô hộ, danh dự của tổ quốc Việt Nam đã bị xỉ nhục nặng nề, sinh mạng và tài sản của nhân dân bị quân địch xâm phạm nghiêm trọng. Đây là những vết hằn lịch sử khó có thể xóa mờ trong ký ức của mọi người Việt yêu nước. Lịch sử mất nước của dân tộc Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 gắn liền với sự có mặt của Hội Thừa Sai Paris – một công cụ mở rộng Vatican, đồng thời cũng là một công cụ mở rộng thuộc địa của thực dân Pháp. Sát cánh với Hội Thừa Sai Paris là Giáo Hội Công Giáo Việt Nam vào thời điểm đó đã hiện nguyên hình là một tập đoàn Việt gian bán nước theo giặc, trắng trợn phản bội Tổ Quốc. Việc dựng lại một cách chân xác giai đoạn thăng trầm của lịch sử mất nước ô nhục đó không phải là chuyện dễ dàng vì các sử liệu về giáo sử Công giáo Việt Nam còn lưu lại ở Việt Nam rất hiếm hoi. Nhưng nước Chúa của một sự may mắn đã đến với chúng ta là sử gia Patrick J.N. Tuck, người Ấn Độ, giáo sư sử học tại đại học Liverpool (Anh Quốc) đã bỏ ra nhiều công sức sưu tầm các tư liệu liên quan đến các hoạt động của các giáo sĩ thừa sai Pháp và các chính sách của đế quốc tại Việt Nam từ 1857 đến 1914. Tất cả các tài liệu lịch sử quí giá này đều là những tài liệu do chính văn khố của Hội Thừa Sai Paris cung cấp. Đây là một món quà tinh thần quí giá cho những ai hằng thao thức tìm hiểu giáo sử Công giáo Việt Nam. Bộ sưu tập tài liệu về Hội Thừa Sai Paris của sử gia Patrick J.N. Tuck được viết bằng Anh ngữ dưới tựa đề “French Catholic Missionaries and the Politics of Imperialism in Vietnam 1857-1914” do Liverpool University Press xuất bản tại Anh Quốc năm 1987. Bản dịch Việt ngữ do UBĐKCGYNVN/TP.HCM thực hiện và phổ biến năm 1989 dưới tựa đề: “Thừa Sai Công Giáo Pháp và các chính sách của dế quốc tại Việt Nam 1857-1914”. (Mỗi khi trích dẫn tài liệu này, chúng tôi xin ghi tắt TSCG) . Ngoài tư liệu của Patrick Tuck, chúng tôi còn tham khảo thêm sách “Sự Du Nhập của Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19” của giáo sư Nguyễn Văn Kiệm với sự hợp tác của Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo và Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam (mỗi khi trích dẫn sách này, chúng tôi xin ghi vắn tắt SDN/TCG). Cả hai cuốn sách nói trên cung cấp cho chúng ta rất nhiều bằng chứng lịch sử về các hoạt động đầy tội ác của các giáo sĩ thuộc Hội Thừa Sai Paris trong nỗ lực vận động Vatican và hoàng gia Pháp (Napoleon III) xâm chiến Việt Nam hầu thực hiện hai mục tiêu vừa truyền giáo vừa xâm chiếm thuộc địa. I. Sự thành lập hội Thừa Sai Paris và tiến trình tội ác của hội này đối với dân tộc Viêt Nam. Sáng kiến đầu tiên đưa đến việc thành lập hội Thừa Sai Paris là do Alexandre de Rhôde. Vào năm 1652 và 1653, Alexandre de Rhôde về Âu châu vận động Vatican và Pháp thành lập hội Thừa Sai gồm toàn giáo sĩ người Pháp để gửi sang Viễn Đông truyền đạo và mở rộng ảnh hưởng của Pháp tại vùng này. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, ảnh hưởng của Bồ Đào Nha tại Á Châu còn mạnh. Đại sứ Bồ Đào Nha bên cạnh Vatican cực lực phản đối việc thành lập Hội Thừa Sai Pháp và hăm dọa sẽ bắt bỏ tù các giáo sĩ đến Á Châu mà không có phép của hoàng gia Bồ. Phải đợi đến năm 1658, khi hoàng gia Bồ suy yếu mọi mặt và không còn đủ sức tài trợ cho cuộc truyền giáo tại Á Châu, nên đã bị Tòa Thánh chính thức thu hồi “độc quyền truyền giáo” (Padroado). Hội Thừa Sai Paris được chính thức thành lập năm 1663 gồm toàn các giáo sĩ người Pháp thuộc ngành triều (secular), tức là các tu sĩ chuyên việc trông coi giáo dân tại các giáo xứ. Kể từ đó, mỗi khi thiết lập một giáo phận mới tại Á Châu, Vatican đều giao các giáo phận mới cho các giáo sĩ thừa sai Pháp cai quản. Mặc dầu hoạt động của các thừa sai đều thuộc về tôn giáo, nhưng chính quyền Pháp đã ra lệnh cho bộ Ngoại Giao, bộ Thương Mại và nhất là bộ Hải Quân và Thuộc Địa phải tích cực yểm trợ cho các giáo sĩ thừa sai (TSCG, trang 27). Ông Bonifacy, tác giả cuốn “Les Debuts du Christianisme en Annam” xuất bản tại Hà-Nội năm 1930 đã viết: “Vai trò của Alexandre de Rhôde trong việc thành lập hội Thừa Sai Paris đã đưa giáo hội Công giáo Đàng Trong và Đàng Ngoài ra khỏi vòng kiểm soát của người Bồ Đào Nha, và đem lại cho người Pháp vai trò quan trọng nhất ở bán đảo Đông Dương” p. 16-17 (SDN/TCG, trang 123).
1. Chính quyền Hải Quân Pháp nhận trách nhiệm thành lập một hệ thống các giáo xứ Công Giáo tại Nam Kỳ. 2. Các giáo sĩ thừa sai Pháp được coi là những công chức phục vụ nhà nước nên họ được hưởng lương hàng năm. Năm 1864, nhà nước thuộc địa Pháp đã trả cho các giáo sĩ thừa sai 40,000 Francs; năm 1879 tăng lên 145,000 Francs. (TSCGP, trang 134-135). C.- Các giáo sĩ thừa sai tích cực giúp thực dân Pháp mau chóng bình định lãnh thổ thuộc địa. 1.- Giám mục Puginier (1835-1892): Dựa vào thế lực mạnh của hội Thừa Sai Paris đối với chính quyền Pháp, giám mục Puginier đã tỏ thái độ coi thường các quan chức thuộc địa tại Việt Nam. Vào tháng 7-1874, giám mục Puginier viết thư mắng đô đốc Dupré đã để cho thuộc hạ là Francis Garnier rút quân khỏi Bắc Việt. Tháng 8-1885, giám mục Puginier đòi tướng Courcy phải bắt Nguyễn Văn Tường bỏ tù. Giám mục Puginier đưa ra chủ trương ổn định thuộc địa bằng cách Công giáo hoá thuộc địa. Y tuyên bố: “ Khi nào Bắc Kỳ biến thành một xứ Công giáo thì nó sẽ là một nước Pháp nhỏ” (TSCGP, trang 560-562) Puginier đòi hỏi chính quyền thuộc địa Pháp phải tiêu diệt giới nho sĩ Việt Nam (Văn Thân) vì họ được dân chúng kính trọng, họ không chấp nhận sự đô hộ của Pháp và chẳng ai trong số họ chịu theo đạo. Năm 1886, giám mục Puginier ra lệnh cho linh mục Trần Lục ở Phát Diệm tăng viện cho Pháp 5,000 giáo dân binh để phá chiến lũy Ba Đình của Đinh Công Tráng. Giám mục Puginier là người đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trên chính sách bình định Việt Nam của thực dân Pháp. Chính ông ta đã cung cấp cho Pháp rất nhiều tin tức tình báo do giáo dân khắp nơi thu thập báo cáo về các cuộc phản công của triều đình Huế và các cuộc binh biến của quân kháng chiến. Puginier chết tại Hà Nội năm 1892. Hắn được chính phủ Pháp truy tặng Bảo Quốc Huân Chương và truy phong Sĩ Quan Danh Dự của quân đội Pháp để xác nhận công lao to lớn của giáo sĩ thừa sai này trong việc Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ hồi cuối thế kỷ 19. 2.- Giám mục Gauthier (1810-1877) : Gauthier lấy tên Việt là Ngô Gia Hậu, được cử làm giám mục Nam Đàng Ngoài từ năm 1846, có 66,350 giáo dân rải rác trong 346 xứ dạo (TSCGP, trg 528-530). Trong bức thư gửi đô đốc Dupré ngày 15-1-1874, giám mục Gauthier và Puginier đã thúc giục chính quyền thuộc địa Pháp thiết lập một chính phủ Công giáo tại Bắc Việt (theo “Christianisme et Colonialisme au Vietnam 1857-1914 par Cao Huy Thuần – Paris 1960, p. 306). Năm 1874, Gauthier khuyến khích các làng Công giáo tổ chức các đội dân quân võ trang, sau đó ra lệnh cho họ kéo quân đi đánh phá các làng bên lương ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Giám mục Gauthier và Puginier có nhiều tên đệ tử trung thành xuất sắc, trong số đó có Nguyễn Trường Tộ (theo hầu Gauthier 10 năm) và hai linh mục Nguyễn Hoằng và Nguyễn Điều. II. Tội Ác bán nước theo giặc của Giáo hội Công giáo Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.
1- Phải thả mọi tù nhân chính trị, những người yêu nước VN đã bị cộng sản bắt giữ, giam cầm kể từ sau năm 1975 trên miền Bắc, miền Nam… cho đến nay; phải thả hết họ ngay lập tức.
2- Đảng cộng sản phải long trọng công nhận quyền được tự do hội họp, sinh hoạt chính trị, tự do biểu tình, bày tỏ ý kiến nơi công cộng của đồng bào VN trước quốc dân, đồng bào.
3- Chấm dứt ngay hôm nay tình trạng bưng bít, phá hoại thông tin trên Internet.
4- Trong thời hạn 12 tuần lễ, đảng cộng sản phải hoàn tất việc bàn giao chính quyền lại cho nhân dân VN và ra đi.
5- Đảng cộng sản phải trao chính quyền lại cho Hội Đồng Cố Vấn Lâm Thời dưới sự lãnh đạo của những vị đại diện chân chính của các tôn giáo. Thành viên của Hội Đông Cố Vấn Lâm Thời sẽ là các nhân sĩ trí thức đại diện của 2 miền Nam Bắc và đại diện các đảng phái chính trị sẽ tạm thời điều hành quốc gia trong thời gian chuẩn bị bầu xử quốc hội lập hiến.
6- Đảng cộng sản phải thu hồi mọi loại vủ khí và giải tán toàn bộ lực lượng công an hiện có ngay sau đó. Đặt quân đội (thuần túy) dưới quyền lãnh đạo của Hội Đồng Cố Vấn Lâm Thời.
6- Hội Đồng Cố Vấn Lâm Thời sẽ tạm thời điều hành quốc gia cho đến khi CHÍNH PHỦ DÂN CHỦ THỰC SỰ CỦA NƯỚC VIỆT NAM chính thức đãm nhận nhiệm vụ trước quốc dân Việt Nam
7- Đảng cộng sản nhất định phải bước xuống khỏi vị trí lãnh đạo quốc gia…
8- Đảng cộng sản có 8 tuần lễ để chính thức trả lời yêu cầu tối thượng này của quốc dân.
9- Đảng cộng sản phải cam kết thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên đây để đổi lấy sự ra đi an toàn của tất cả những phần tử muốn rời khỏi Việt Nam và được sự chấp nhận của những quốc gia chấp nhận cho tạm dung.
Đây là lệnh truyền của toàn thể dân tộc Việt Nam.