Đông Hải Long Vương - Kính nhờ các anh/chị cựu sinh viên, thầy/cô của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) xem xét!
Có chuyện nhỏ (tiểu tiết) liên quan đến văn bằng tiến sĩ kinh tế của ông Nguyễn Văn Thành – bí thư thành ủy Hải Phòng. Em rất mong các bậc đàn anh/chị là cựu sinh viên khóa trong khoảng K32 (1987) và đặc biệt là các Thầy/Cô trường ĐHBKHN suy luận quá trình công tác và nỗ lực của ông Thành trong quá trình học tập, cũng như bối cảnh thời kỳ đất nước mới đối mới sau 1986.
Theo em có 2 khả năng :
A) Ông Nguyễn Văn Thành rất giỏi (*) và nỗ lực cao độ, vừa đi làm sau đó quản lý vừa đi học đại học => Thạc sỹ => Tiến Sĩ. Trong thực tế có không ít người tài ba lỗi lạc có thể tự học, nhưng thường đó là những người sinh trước năm 1954, thời thực dân Pháp còn đang chiếm đóng Việt Nam. Dĩ nhiên đây chỉ là ý kiến chủ quan!
B) Với khả năng bát nháo trong hệ thống giáo dục XHCN một vài chục năm nay trở lại đây, có thể bằng Tiến Sĩ của ông Thành là do quan hệ/đối tác làm ăn và thậm chí có cả tiền để bôi trơn? Thầy hướng dẫn trò nhưng thực chất là làm hộ? Vì đối chiếu với cách hành xử của ông Thành với sự kiện Đoàn Văn Vươn vừa chậm chạp vừa tiền hậu bất nhất đang gây phẫn nộ trong dư luận không khỏi khiến người ta nghi ngờ 1 người có học thức, trình độ tiến sĩ?
Chưa kể những vụ lùm xùm về đất đai trong quá khứ ở Đồ Sơn – Hải Phòng ít nhiều cũng có liên quan đến ông Thành.
Nếu điều B mà đúng thì đó là 1 ví dụ nho nhỏ cho sự tiêu cực, thối nát đã len lỏi vào cấp bậc cao trong hệ thống giáo dục. Đó cũng là điều mà những bậc đại trí thức như GS Hoàng Tụy đã trăn trở, cảnh báo bấy lâu nay về nền giáo dục nước nhà. Điều này rất nguy hiểm cho quốc gia, nếu như những con người này leo lên những chức vụ cao hơn, nắm quyền sinh-quyền sát, vận mệnh của dân tộc thì họ sẽ quản lý-hành xử sao đây?
Một vài thông tin tham khảo về ông Nguyễn Văn Thành :
1) Quá trình công tác theo Wikipedia (tham khảo) :http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Th%C3%A0nh_%281957%29
2) Lễ khánh thành công trình “Khối đá trắng” tại quảng trường C1:
http://www.hut.edu.vn/web/vi/tin-tuc/-/asset_publisher/WJ2e/content/le-khanh-thanh-cong-trinh-%E2%80%9Ckhoi-%C4%91a-trang%E2%80%9D-tai-quang-truong-c1;jsessionid=9367C498D5B9413EBF7100BFAFB59B26?redirect=%2Fweb%2Fvi%2Ftin-tuc
“…Về phía Cựu sinh viên có Ông Phạm Hữu Thư – Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.Hải Phòng, cựu sinh viên K21 Luyện kim; Ông Phạm Vũ Câu – nguyên Giám đốc sở KHĐT thành phố Hải Phòng, cựu sinh viên K8 Điện nhiệt; Ông Đặng Thế Phong – Giám đốc Bảo hiểm Bảo Long Hải Phòng, cựu sinh viên K22 Vô tuyến điện; Ông Nguyễn Văn Sinh – Phó Tổng giám đốc công ty DAP – VINACHEM, cựu sinh viên K25 Hóa; Ông Đặng Nam Tuấn – Giám đốc công ty Hợp danh công nghệ tàu thủy Hải Phòng, cựu sinh viên K18 Vô tuyến điện.
TS. Nguyễn Văn Thành – UVTƯ Đảng, Bí thư thành ủy TP. Hải Phòng, cựu sinh viên ĐHBK Hà Nội (**) do bận công tác nên không tới tham dự được buổi lễ…”
3) Hiện nay chương trình đào tạo đại học của Viện gồm có các hệ đào tạo như sau:
http://fem.hut.edu.vn/gt-dao-tao-dai-hoc;jsessionid=6A9D7A47511B1E8E19847FBD18E12273?p_p_id=58&p_p_lifecycle=1&p_p_state=normal
“…Năm 1987, được phép của Bộ và trường, Viện đã tiến hành mở các lớp đào tạo văn bằng hai tại các doanh nghiệp, đơn vị liên kết : Nhà máy cơ khí Trung tâm Cẩm phả, Nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo….. Thời kỳ này, các sinh viên tốt nghiệp văn bằng 2 được cấp bằng Đại học hệ Tại chức.
Năm 1992, được Bộ GD&ĐT cho phép cấp bằng chính quy, Viện tiến hành mở các lớp Kỹ sư văn bằng 2 tại các địa phương khác nhau với chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Học viên văn bằng hai đã phát huy tốt năng lực chuyên môn trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước và Doanh nghiệp như: Ông Phạm Quý Tiêu, Cục phó Cục hàng không Việt Nam, Ông Nguyễn Văn Thành, Chủ tịch UBND thành phố Hải phòng…”
4) Đề tài của GS Đỗ Văn Phức (ĐHBKHN) với học trò Nguyễn Văn Thành :
http://vst.vista.gov.vn/home/database/Folder.2004-04-19.4917/MagazineName.2004-09-27.2949/2005/2005_00004/MArticle.2005-08-17.1811/view
Link khác (chỉ còn cache) : http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:l3lH8N7_WuAJ:thuvien.vcu.edu.vn/opac/search/itemDetail.asp%3Fitem_id%3D24464+%22Nguy%E1%BB%85n+V%C4%83n+Th%C3%A0nh%22+%22h%E1%BA%A3i+Ph%C3%B2ng%22+site:.vcu.edu.vn&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=firefox-a
5) Họp mặt cựu giảng viên, sinh viên Đại học Bách khoa
http://www.anhp.vn/VN/TrangChu/TinTuc/VanHoaXaHoi/2011/10/17/21190/
“Nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (15-10-1956 * 15-10-2011), sáng 14-10, Ban liên lạc cựu sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tại Hải Phòng tổ chức buổi họp mặt gặp gỡ toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Bách khoa Hà Nội qua các thời kỳ hiện sinh sống và công tác tại Hải Phòng…”
Nguồn: Blog Đông Hải Long Vương
————————————————————————————
(*) : Giỏi ở đây là học giỏi! Chứ không phải giỏi lạy, “gọi dạ bảo vâng“, đánh giày cho cấp trên như trong thực tế của nền chính trị VN (yêu cầu và đủ một chính khách hàng tỉnh)
(**) : Thông thường cựu sinh viên của trường ĐHBKHN, gặp nhau thường hỏi: “học K bao nhiêu?” hoặc ghi rõ học từ năm nào đến năm nào sau đó chuyển công tác, đi bộ đội phục vụ cho chiến tranh, yêu cầu của cách mạng.
Có chuyện nhỏ (tiểu tiết) liên quan đến văn bằng tiến sĩ kinh tế của ông Nguyễn Văn Thành – bí thư thành ủy Hải Phòng. Em rất mong các bậc đàn anh/chị là cựu sinh viên khóa trong khoảng K32 (1987) và đặc biệt là các Thầy/Cô trường ĐHBKHN suy luận quá trình công tác và nỗ lực của ông Thành trong quá trình học tập, cũng như bối cảnh thời kỳ đất nước mới đối mới sau 1986.
Theo em có 2 khả năng :
A) Ông Nguyễn Văn Thành rất giỏi (*) và nỗ lực cao độ, vừa đi làm sau đó quản lý vừa đi học đại học => Thạc sỹ => Tiến Sĩ. Trong thực tế có không ít người tài ba lỗi lạc có thể tự học, nhưng thường đó là những người sinh trước năm 1954, thời thực dân Pháp còn đang chiếm đóng Việt Nam. Dĩ nhiên đây chỉ là ý kiến chủ quan!
B) Với khả năng bát nháo trong hệ thống giáo dục XHCN một vài chục năm nay trở lại đây, có thể bằng Tiến Sĩ của ông Thành là do quan hệ/đối tác làm ăn và thậm chí có cả tiền để bôi trơn? Thầy hướng dẫn trò nhưng thực chất là làm hộ? Vì đối chiếu với cách hành xử của ông Thành với sự kiện Đoàn Văn Vươn vừa chậm chạp vừa tiền hậu bất nhất đang gây phẫn nộ trong dư luận không khỏi khiến người ta nghi ngờ 1 người có học thức, trình độ tiến sĩ?
Chưa kể những vụ lùm xùm về đất đai trong quá khứ ở Đồ Sơn – Hải Phòng ít nhiều cũng có liên quan đến ông Thành.
Nếu điều B mà đúng thì đó là 1 ví dụ nho nhỏ cho sự tiêu cực, thối nát đã len lỏi vào cấp bậc cao trong hệ thống giáo dục. Đó cũng là điều mà những bậc đại trí thức như GS Hoàng Tụy đã trăn trở, cảnh báo bấy lâu nay về nền giáo dục nước nhà. Điều này rất nguy hiểm cho quốc gia, nếu như những con người này leo lên những chức vụ cao hơn, nắm quyền sinh-quyền sát, vận mệnh của dân tộc thì họ sẽ quản lý-hành xử sao đây?
Tiến sỹ Nguyễn Văn Thành – UVTƯ Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Trưởng ban liên lạc cựu sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tại Hải Phòng; giáo sư Nguyễn Trọng Giảng – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đến dự. Ảnh : www.anhp.vn
Một vài thông tin tham khảo về ông Nguyễn Văn Thành :
1) Quá trình công tác theo Wikipedia (tham khảo) :http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Th%C3%A0nh_%281957%29
2) Lễ khánh thành công trình “Khối đá trắng” tại quảng trường C1:
http://www.hut.edu.vn/web/vi/tin-tuc/-/asset_publisher/WJ2e/content/le-khanh-thanh-cong-trinh-%E2%80%9Ckhoi-%C4%91a-trang%E2%80%9D-tai-quang-truong-c1;jsessionid=9367C498D5B9413EBF7100BFAFB59B26?redirect=%2Fweb%2Fvi%2Ftin-tuc
“…Về phía Cựu sinh viên có Ông Phạm Hữu Thư – Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.Hải Phòng, cựu sinh viên K21 Luyện kim; Ông Phạm Vũ Câu – nguyên Giám đốc sở KHĐT thành phố Hải Phòng, cựu sinh viên K8 Điện nhiệt; Ông Đặng Thế Phong – Giám đốc Bảo hiểm Bảo Long Hải Phòng, cựu sinh viên K22 Vô tuyến điện; Ông Nguyễn Văn Sinh – Phó Tổng giám đốc công ty DAP – VINACHEM, cựu sinh viên K25 Hóa; Ông Đặng Nam Tuấn – Giám đốc công ty Hợp danh công nghệ tàu thủy Hải Phòng, cựu sinh viên K18 Vô tuyến điện.
TS. Nguyễn Văn Thành – UVTƯ Đảng, Bí thư thành ủy TP. Hải Phòng, cựu sinh viên ĐHBK Hà Nội (**) do bận công tác nên không tới tham dự được buổi lễ…”
3) Hiện nay chương trình đào tạo đại học của Viện gồm có các hệ đào tạo như sau:
http://fem.hut.edu.vn/gt-dao-tao-dai-hoc;jsessionid=6A9D7A47511B1E8E19847FBD18E12273?p_p_id=58&p_p_lifecycle=1&p_p_state=normal
“…Năm 1987, được phép của Bộ và trường, Viện đã tiến hành mở các lớp đào tạo văn bằng hai tại các doanh nghiệp, đơn vị liên kết : Nhà máy cơ khí Trung tâm Cẩm phả, Nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo….. Thời kỳ này, các sinh viên tốt nghiệp văn bằng 2 được cấp bằng Đại học hệ Tại chức.
Năm 1992, được Bộ GD&ĐT cho phép cấp bằng chính quy, Viện tiến hành mở các lớp Kỹ sư văn bằng 2 tại các địa phương khác nhau với chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Học viên văn bằng hai đã phát huy tốt năng lực chuyên môn trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước và Doanh nghiệp như: Ông Phạm Quý Tiêu, Cục phó Cục hàng không Việt Nam, Ông Nguyễn Văn Thành, Chủ tịch UBND thành phố Hải phòng…”
4) Đề tài của GS Đỗ Văn Phức (ĐHBKHN) với học trò Nguyễn Văn Thành :
http://vst.vista.gov.vn/home/database/Folder.2004-04-19.4917/MagazineName.2004-09-27.2949/2005/2005_00004/MArticle.2005-08-17.1811/view
Link khác (chỉ còn cache) : http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:l3lH8N7_WuAJ:thuvien.vcu.edu.vn/opac/search/itemDetail.asp%3Fitem_id%3D24464+%22Nguy%E1%BB%85n+V%C4%83n+Th%C3%A0nh%22+%22h%E1%BA%A3i+Ph%C3%B2ng%22+site:.vcu.edu.vn&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=firefox-a
5) Họp mặt cựu giảng viên, sinh viên Đại học Bách khoa
http://www.anhp.vn/VN/TrangChu/TinTuc/VanHoaXaHoi/2011/10/17/21190/
“Nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (15-10-1956 * 15-10-2011), sáng 14-10, Ban liên lạc cựu sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tại Hải Phòng tổ chức buổi họp mặt gặp gỡ toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Bách khoa Hà Nội qua các thời kỳ hiện sinh sống và công tác tại Hải Phòng…”
Nguồn: Blog Đông Hải Long Vương
————————————————————————————
(*) : Giỏi ở đây là học giỏi! Chứ không phải giỏi lạy, “gọi dạ bảo vâng“, đánh giày cho cấp trên như trong thực tế của nền chính trị VN (yêu cầu và đủ một chính khách hàng tỉnh)
(**) : Thông thường cựu sinh viên của trường ĐHBKHN, gặp nhau thường hỏi: “học K bao nhiêu?” hoặc ghi rõ học từ năm nào đến năm nào sau đó chuyển công tác, đi bộ đội phục vụ cho chiến tranh, yêu cầu của cách mạng.
Đừng nghe Tổng bí
Bới thêm một tí...
Nó sẽ ra giòi
Loi nhoi lúc nhúc...
Mía nào có khúc
Khúc nào không sâu?
Là chuyện tào lao
Của riêng đồng chí
Đừng duy ý chí
Đừng phí gạt mình
Cái chuyện lình bình
Bằng bằng cấp cấp
Là chuyện cần gấp
Phải đậy phải che
Khéo mà khoe ra
Nước nhà sẽ nhục
Chỉ cần chục triệu
Là có tấm bằng
Khỏi phải lằng nhằng
Khỏi cần thẻ đảng
Đừng có quờ quạng
Thế giới nó khui
Có mà chui lỗ !
Tôi khuyên đồng chí
Lặng lẽ âm thầm
Khỏi phải lầm bầm
Rời xa có đảng .
Đảng sắp sập rồi
Ai có cái nồi
Ráng ngồi tại chỗ
Ai có cái thố
Thì lạng vài vòng
Ai không có gì
Thì đi chỗ khác.