Dù tôi là người Huế và mẹ tôi cũng đã từng là bạn học với mẹ của ông Trịnh Công Sơn, có lẽ ông Trịnh Công Sơn và tôi mãi mãi chỉ là 2 phương trời cách biệt.
Tôi thích nhạc Trịnh Công Sơn từ thời còn nhỏ,nhất là những bản tình ca, tình ca cho quê hương, cho thân phận của con người Việt-Nam trong chiến tranh. Nhưng có lẽ cái tôi thích nhất là từ dòng nhạc của TCS, nhất là trong tình ca, tôi cảm nhận được những mãnh đời thật của chính mình, của bạn bè mình, chứ không phải là những hư cấu, dù ngôn ngữ ông dùng nhiều khi rất “siêu thực” mà nếu ông không tự giải thích thì chỉ “có trời” mới hiểu được. Như trong bài Mưa Hồng, một bản tình ca mà từ thời còn nhỏ cho đến nay đã 60 tuổi đời tôi vẫn thấy đúng: “cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ…” nhưng mãi đến nhiều năm sau khi bài nhạc được thịnh hành người ta mới hiểu(?) “Mưa Hồng” là để chỉ cảnh hoa phượng rơi trên đại lộ Lê lợi ở Huế? Một tình cờ khác là ý nghĩa của bài “Vết Lăn Trầm” mà tôi có dịp được hiểu, dù chỉ là một học sinh lớp “Đệ Lục”, trong lần trình diễn của ông tại trường Quốc Gia Âm Nhạc Huế năm 1966? Có lẻ cái siêu thực trong âm nhạc của TCS phối hợp với giọng hát nhầy nhụa, liêu trai của Khánh Ly đã trở thành một hiện tượng của thời đại – một thời của gió tanh mưa máu mà tuổi trẻ Việt-Nam chỉ còn biết thoát thân trong “Ướt Mi” của cuộc đời?
Dù là một người rất thích nhạc TCS, hầu như tôi chưa bao nói chuyện với TCS. Tôi chỉ gặp TCS 2 lần và lần nào cũng để lại cho tôi những ray rức mãi đến bây giờ. Lần đầu là một người bạn gái, chạy loạn trong mùa hè đỏ lữa 1972 vào Sài Gòn rũ tôi đi chơi cho khuây khoả. Nhưng tôi không biết đi đâu nên cuối cùng về một “building” ở đường Công Lý (của Sài Gòn củ) . Tại đây tôi gặp TCS cùng với Bửu Ý và một vài người khác đang chơi Mạc Chược trong đại sảnh. Có lẻ lúc tôi đến là vào lúc nghỉ giải lao(?) nên gặp TCS đang nhấp nháp một ly trà trong phong cách rất là “trà đạo” của Nhật Bổn, thỉnh thoảng gỏ vài nốt nhạc trên cây đàn Grand Piano… Trở về, tôi có diễn tả cảm nghỉ của mình với một người bạn thân, về sự khác biệt giữa tác phẩm và tác giả thì bị mắng (yêu) cho một trận: ” mày không thể so sánh khuôn mặt của một người đang mặc một bộ “complet” trong ngày lảnh thưởng và cùng khuôn mặt đó lúc đi vệ sinh…”
Lần thứ hai và cũng là lần cuối cùng, hình như là vào ngày 26 tháng 3 1975…. 3 ngày trước khi Đà-Nẵng thất thủ! Tôi đến gặp một người anh bà con bên ngoại, là Trưởng Ty Công Chánh Thừa Thiên, một mạnh thường quân, giao thiệp rất rộng, dĩ nhiên là với cả Hàng Không Việt-Nam…. Về sau tôi mới biết người anh họ của tôi và TCS trở thành bạn âm nhạc có lẻ cũng vì anh tôi là một tay vĩ cầm có “trình độ”?. Tôi chỉ chào anh tôi thôi nhưng TCS đã nói trước là ông có rất nhiều bạn bè, kể cả vị đại tá chỉ huy ở phi trường… tại sao phải giải thích với tôi? – nhưng quả nhiên chỉ 2 ngày sau, TCS biến mất ở Đà Nẵng – trong một bối cảnh bàng hoàng của hàng trăm ngàn người, kể cả quân nhân, không biết phải làm gì!. Ngày 30 tháng 4 1974, TCS lên đài phát thanh Sài Gòn, vội vã quên cả cây đàn để chỉ hát không và kêu gọi người Việt-Nam ở lại xây dựng quê hương…
Những ai, nhất là giới văn nghệ sĩ sống ở miền Nam sau 30 tháng 4 1975 đều có thể xác định vai trò của TCS trong chế độ mới. Là một người dạy kèm (Tutor) cho gia đình một bà chủ quán thịt trừng ở Ngã Năm Cọng Hòa, tôi tình cờ đọc được một bài hát cho thiếu nhi ký tên TCS với câu kết: “đất nước ta vinh quang vì từ đây đã có bác Hồ…” mà tiếc cho cái nhân cách của một nghệ sĩ tài ba này.
Hiểu về Trịnh Công Sơn thì có lẻ không ai hơn được Họa Sĩ Trịnh Cung – một người hâm mộ Trịnh Công Sơn đến độ đổi cả họ của mình để lấy họ Trịnh? Người Họa Sĩ này đã nói như thế nào về nhạc sĩ TCS?
Tháng Tư lại trở về. Quá khứ không phải chỉ là những kỹ niệm mà phải là những bài học cho hiện tại và tương lai. Trong bối cảnh của một cuộc chiến mà chỉ có thắng hay thua thì TCS đã đóng một vai trò gì để nhà văn Trần Mạnh Hảo đưa vào “bất tử”? Còn như chỉ khu trú trong lãnh vực tình ca như nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn đã nói thay cho Ngô thuỵ Miên : “chiến tranh rồi cũng có lúc tàn, chỉ có tình yêu là tồn tại mãi mãi ” thì ai là người chịu chết cho Ngô Thụy Miên ngồi đó để viết tình ca?
Trịnh Công Sơn có phải là cộng sản nằm vùng hay không đối với tôi không còn quan trọng nữa, nhất là khi ông đã chết. Trong cuộc đấu tranh cho tự do và nhân quyền hôm nay, để xác định một người là CS hay không theo tôi không quan trọng mà quan trọng hơn là phải nhìn cho ra những hành động nào có lợi hay yễm trợ cho CS, dù vô tình hay cố ý. Những người như Nguyễn Cao Kỳ, Pham Duy, G.S Vũ Quốc Thúc và một số người khác không bao giờ là những người CS và tập đoàn lãnh đạo CSVN cũng không bao giờ nhìn nhận họ là những “đồng chí” của mình. Nhưng những gì họ làm rõ ràng đã có những sức công phá gấp bội lần những người cộng sản chính thức lộ diện.
Tháng rồi tôi có người bạn về Việt-Nam làm việc “thiện nguyện”, ông có ghé qua Huế và gởi cho tôi ảnh chụp một con đường nhỏ ở thành phố này đã được đặt tên “Trịnh Công Sơn”. Nhà cầm quyền cộng sản Việt-Nam cuối cùng đã trả ơn ông. Nếu không có gì thay đổi thì tên ông sẽ sống mãi. Ông sẽ “bất tử” như nhà văn Trần Mạnh Hảo đã nhận định. Trịnh Công Sơn có thể đã mãn nguyện trong giấc ngũ ngàn thu vì một giấc mộng “thiên tài” đã thành đạt? Trong lịch sữ loài người cũng có rất nhiều người bất tử – như Cesar, Victor Hugo, Mussolini, Beethoven, Stalin, Mao Trạch Đông, Tào Tháo… dù rằng mỗi người cống hiến cho loài người những giá trị khác nhau. Trong cuộc chiến vì độc lập và tự do cho miền Nam Việt-Nam - và để bảo vệ những người dân vô tội được sống an lành mà Trịnh Công Sơn là một người trong số đó thì ông đã đóng góp được gì ? Có những con người khác ông, không có tài như ông và không thiết tha để được như ông mà vẫn dễ dàng “bất tử” như anh em Hoàng Phủ Ngọc Phan – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Đắc Xuân thì hy sinh cho cái gía bất tử của ông có phải là quá phung phí?
Võ Trang
April 6 2012
Theo tôi trong cái đầu mật vụ việt gian cho cộng sản thằng Sơn nó nghĩ đến cơn mưa cách mạng cờ đỏ buá liềm không những chỉ tràn ngập khắp Việt Nam mà còn cả quả điạ cầu. Chúng ta là người lương thiện tâm hồn trong thanh bạch còn liên tưởng đến cánh hoa phượng chứ thằng Sơn nó rất ngại nói toạc ra cái bản chất chó săn cuả nó, nó rất ngại giải thích công khai nhưng các ông Kiệt, Mười, hỏi thì nó sẽ giải thích để nịnh bợ.
cảm tác khi nhìn ảnh
Tâm hồn cặn bã lom khom dở trò
Cái nghề chỉ điểm côn đồ
Còn kiêm nhạc sĩ hát hò ngu ngơ
Tình tang đẫm máu dật dờ bóng ma
Mậu xuân sáu tám đỏ màu
Ngổn ngang xác chết đầu trâu mặt bò
Chí Phèo thị Nở hoan hô reo hò
Xa tăng đại bác giặc Hồ
Giết người vô tội cơ đồ ngả nghiêng
Dở ngô dở ngọng củ riềng bê đê
Xuất tinh hốc hác ê chề
Mới ba mươi tuổi não nề xác ve…
Tai bèo nón cối u mê vì mày
Thương cho đất nước non này
Giấc mơ hoang tưởng cáo cầy Mác Lê
Vịt vờ hoa phượng tỉ tê nhập nhằng
Hồ Mao chủ nghiã thiên đàng
Bán chôn nuôi miệng mặt thằng Công Sơn.
Cảm tác khi nhìn ảnh Hoàng Phủ Ngọc Tường
Sần sùi những mụn bất lương bạo tàn
Dẫn đầu sáu tám mậu thân
Một bầy quỷ đỏ sát nhân diệt nòi
Sông Hương không một bầu trời
Nước nào rưả sạch mặt mày Tường ơi!
Oán hờn ngùn ngụt đất trời
Vành tang ngấn lệ ngàn người thảm thương
Xế tà quằn quại trên giường
Ung thư bại liệt đáng đời Việt gian
Lại còn vờ vịt trối trăn
Mày ai còn dấu trăng tàn cuả anh?
Tội nhân thiên cổ rành rành
Phù dung ai hái một nhành lưu manh
Đỏ lòng nhưng vỏ thì xanh
Sả mùi thơ phú Chí Minh cọc còi
Khắc bia đẽo đá để đời
Phan- Xuân nợ máu đười ươi lạc loài.
Thơ phúng điếu Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cô hồn ngạ quỷ đầu thai làm người?
Đúng ra là kiếp đười ươi
Tôn con khỉ độc lạc loài trần gian
Sần sùi mụn ghẻ tái dần
Nưả vàng nưả đỏ mùi nồn thoảng bay
Thị Thường lăn lóc mê say
Lê la quán nước dở ngây dở đần
Trả công cộng sản thằng bần
Thơ cùn văn rách tối lần chẳng ra…
Du côn du đảng dật dờ
Cuối đời Tường vẫn trơ vơ tối ngày…?
Bám theo chủ nghiã chôn vùi
Cố đô thành Huế u hoài hồn ma…
Ông già phụ nữ trẻ thơ
Oán hờn ngùn ngụt án ngờ loà mây
Chạy đâu cho thoát lưới trời
Thằng Tường rên rỉ ngậm ngùi bi ai
Van xin cảm tạ con người
Đừng băm đừng xé giưã trời mênh mông
Đêm qua lăn lóc chân giường
Quỷ thần gõ cưả chín tầng âm u!
Thơ tiếp theo hai câu cuả bạn Tự Do
Giết dân vô tội Mậu Thân kinh hoàng ”
Cô hồn thảm thiết âm cung
Tiếng kêu dậy đất âm vang góc trời
Kià thằng sủi cảo đười ươi
Mặt như quả gấc sặc mùi đái khai
Bán thân bất toại bi ai
Dầm dề chiếu cứt thối hôi vô cùng
Sớm hôm có Vũ Thị Thường
Bông băng tã lót tình thương mặn nồng
Văn chương thơ phú hãi hùng
Âm hồn ngạ quỷ bốn phương đất trời
Khoe đàn cháu ngoại Tây lai
Với ông thủ tướng hả hê vui vầy
Cùng Tô Nhuận Vĩ lạc loài
Bút nô xao xác cõi người lầm than
Dở ngô dở ngọng Việt gian
Những chiều bến Ngự nghe đàn trong mưa
Tuồng như tiếng gió mơ hồ
Lê ra bậu cưả bóng ma nhạt nhoà…!
Thơ tặng hồn ma Hoàng Phủ Ngọc Tường
Đỏ như quả gấc thằng Tường chẳng sai?
Quan công văn lược võ tài
Đâu như ngạ quỷ đười ươi lộn sòng
Than ôi! trần thế khinh thường
Mặt cùng màu đỏ nhưng lòng khác nhau
Đình hầu hán thọ anh hào
Đâu như ngạ quỷ ruồi bâu lộn sòng
Gây bao tội ác kinh hoàng
Thuộc từng ngõ ngách phố phường cổ xưa
Luồn chui đào bới bấy lâu
Họ Hoàng nhà chuột vẩn vơ ven bờ
Xác người chồng chất hố sâu
Tiểu liên lựu đạn máu trào lệ rơi!
Tiếng kêu thảm thiết vang trời
Phủi tay luân tuất điếc tai tồi tàn
Tường- Xuân cùng với Ngọc Phan
Ba tên đao phủ vẫn còn huyênh hoang
Buá liềm cờ đỏ vinh quang
Phèng la trống mõ anh hùng Việt gian
Tuyên dương cộng sản trả ơn
Bán thân bất toại chó săn dồi đời!
Thằng Tuờng bại liệt vịt vờ suả thơ
Nhe răng ngạ quỷ phều phào
Bắt bà mẹ vợ lều bều vớt thơ
Tuồng như ai đó mơ hồ
Oan hồn thảm thiết kêu gào gọi tôi
Tôi ra mở cưả cho người
Chỉ nghe gió thoảng bên ngoài hành lang
Quỷ thần ngấp nghé chân giường
Dầm dề cứt đái thê lương não nùng
Lom khom vẫn có cô nàng
Sớm khuya hầu hạ bi thương thế này
Trung ương chú phỉnh đâu rồi
Công tôi liếm đít trọn đời chó săn
Cùng phường ác độc hại nhân
Để tôi ma dại thân tàn mãi sao?
Thơ tiếp theo hai câu ca dao
Con lợn có béo thì lòng mới ngon”
Thằng Tường rõ mặt chó săn
Sần sùi mụn ghẻ chẳng ngon tí nào
Dù cho nhưạ mận tiá tô
Mắm tôm giềng mẻ cũng sầu thảm thay
Âm hồn tử khí bám đầy
Thằng Tường hoá kiếp thịt này chẳng ngon
Thà rằng đào hố mà chôn
Rắc vôi trừ khử những con vi trùng
Mác Lê bệnh dịch hãi hùng
Gây bao tang tóc quê hương não nùng
Giống nòi kiệt quệ thê lương
Bởi loài chó dại hung hăng vẫn còn
Hồ Đồng Chinh Duẩn Bằng Tôn
Chết đi để lại cháu con lạc loài
Nghiã trang Mai Dịch đổ vôi
Tội nhân thiên cổ một bầy ở đây….!
Cảm tác từ một bức ảnh
Sần sùi những mụn ruồi xanh bâu đầy
Sông Hương sủi bọt mặt dày
Cá tranh đớp vảy một đời chó săn
Bám theo chủ nghiã sát nhân
Giết người vô tội Việt gian gà nòi
Lưu manh khét tiếng một thời
Cả kinh thành Huế ngậm ngùi khổ đau
Vành tang nấm mộ xót xa
Hố chôn tập thể âm u thế trần
Luân hồi quả báo xoay vần
Thằng Tường hoá kiếp vẫn còn suả vang
Âm hồn oán khí ven sông
Kià con chó dại chạy rông trên bờ
Lưu luyến đớp mấy cục thơ
Tuyên truyền báo chí bút nô Ngọc Tường
Ảnh ai xanh đỏ tím vàng
Sần sùi mụn ghẻ thằng Tường chứ ai?
Đảng viên cộng sản chui luồn đó đây
Cùng nhau nối rộng bàn tay
Hoan hô cách mạng đoạ đầy dân ta
Kià tên nhạc sĩ điêu ngoa
Lên đài nịnh bợ gâu gâu suả hoài
Xuất thân cẩu tặc vô loài
Hành nghề mật vụ đười ươi mấy đời
Buá liềm cờ đỏ trò cười
Tàn hơi ngao ngán vẫy đuôi than phiền
Còn đâu hò hét bon chen
Chầu rià thất thố phận hèn bút nô
Hết thời cộng nó chẳng ưa
Dãi dầm mưa nắng nấm mồ quạnh hiu
Dế giun rên rỉ sớm chiều
Bài ca vô nghiã tiêu điều giang san
Chí Phèo thị Nở ngu đần
Thiên tài cóc ghẻ bần hàn tối tăm
Một bầy láo nháo vô tâm
Óc tim nhão nhoét âm thầm thở than
Chí Minh đáng bậc thánh thần
Râu xanh trụy lạc bán thân cho Tàu
Nản lòng binh sĩ cộng hoà
Tiếp tay bắc cộng nhạt nhoà miền Nam
Hưá Du xác rưã băm vằm
Cô hồn ngạ quỷ tháng năm ăn mày
Có nghe tướng Giáp dạn dày
Thằng Sơn mật vụ cáo cầy không công.
cảm tác thơ Trịnh Công Sơn: Cúi Xuống Thật Gần
Máu ngược dòng tăm tối u mê
Nước sông ráo hoảnh ê chề
Cây khô trút lá não nề bơ vơ
Yêu mặt trời sa đoạ thiết tha
Nguyện thề theo đảng Hồ Mao
Da non sẹo trổ phôi pha trọn đời
Nhạo báng đời rạn vỡ tim đau
Trẻ thơ cất tiếng khóc oà
Ông già bà cả mái đầu bạc phơ
Tiếng quân reo lưả đỏ hãi hùng
Im lìm khuân mặt bi thương
Từng trong khoé mắt thê lương não nùng
Dòng Cửu Long máu đổ tràn thây
Hai mươi năm trải đắng say
Nụ cười vụt tát đoạ đầy đau thương
Đống tro tàn thống thiết thiên đường
Nụ hôn xao xuyến mặn nồng
Ưu phiền phút chốc hư không hão huyền
Da thịt mềm lấn bấn nhấn chìm
Âm thầm thổn thức từng đêm
Cam tâm nô lệ trăng thềm bóng vương
Trịnh Công Sơn bát ngát tưng bừng
Bài ca vô nghiã mênh mông
Cúi đi cúi nưã bóng hồng chiều hoang
Chữ đuổi nhau nhí nhố vịt giời
Ngán sao chúng vẫn nhiều lời
Mắm tôm điếc mũi vẫy đuôi cáo chồn…
Bậc thiên tài cha chú Công Sơn
Chí Phèo thị Nở bồn chồn
Ngợi ca nô nức cháu con reo hò.
cảm tác theo ảnh
Quắt queo loắt choắt chó săn lạc loài
Quen rên ư ử em ơi!
Gà đồng mèo mả cũng lòi mặt ra…
Một bầy vằn vện xướng ca vô loài
Phẹt ra từng bãi thối hôi
Ôm nhau nhảy muá đười ươi cả cười…
Chinh Đồng Giáp Duẩn Đỗ Mười việt gian
Phong hàm thiếu tá công an
Đảng viên mật vụ cung đàn nỉ non
Khánh Ly tong tớn môi son má hồng
Khàn khàn vịt đực kêu thương
U mê tăm tối bẽ bàng rên la…
Chui vào chuồng lợn ba Tàu phởn phơ
Giang sơn tiên tổ cơ đồ
Đua chen nô lệ tự hào Công Sơn…
có thể do sự tình cờ nào đó mà người Nhật không hiểu ý nghiã cuả bài hát?
Họ nhầm lẫn với dân ca gì đó mà con cháu ông Hồ đã tưng bừng hớn hở?
Nếu biết Trịnh Công Sơn là mật vụ ác ôn cộng sãn thì người Nhật chắc sẽ ngán cho tâm hồn dã thú nhạc sĩ?
cảm tác từ bức ảnh
Quắt queo nhăn nhúm du côn lạc loài
Cam tâm tôi phận đười ươi
Bán hồn cho quỷ hại người hiền lương
Chí Minh gà vịt đại đồng dựng xây
Khăn hồng quấn cổ cáo cầy
Áo bông kính úp mặt dày lòi ra
Trái tim mưng mủ máu nhoà thê lương
Mậu xuân sáu tám chỉ đường
Bóng hình ma quỷ rợn rùng cộng quân
Thân người la liệt trần gian não nùng
Khánh Ly gân cổ hát vang
Sơn – Ly hai đưá bẽ bàng tổ tiên
Dồn dân cướp đất triền miên tháng ngày
Oan hồn tức tưởi đắng cay
Ba Đình chướng khí cái thây hoá giòi…
cảm tác từ ảnh Trịnh Công Sơn
Mắt trũng sâu hốc hác về đâu?
Mũi hin nhăn nhó khỉ già
Bán chôn nuôi miệng sa đà hồ ao
Hồ Chí Minh lộp độp mưa rào
Đít chai mờ mịt hư vô
Tóp teo má hóp đợi chờ Khánh Ly
Trơ xương còm biệt động dã man
Rụng rời thảm sát mậu thân
Bài ca xác chết quỷ thần hò reo
Thân xác tàn giấc ngủ thiên thu
Ôm hòn đá cuội ngẩn ngơ
Âm u bóng tối bơ phờ dế giun
Nhạc sĩ mù lỡ bước rong rêu
Gây bao thảm hoạ tiêu điều
Chúng còn tưởng niệm cú diều thị phi
Trịnh công Sơn trí trá lọc lưà
Tội đồ dân tộc sơn hà
Tâm hồn ghẻ lở theo Tàu hại dân
Cả cuộc đời hôi thối xú danh
Vo ve nhặng xị ruồi xanh
Ngân nga chướng khí Ba Đình quỷ vương
Đua chen nhau tâng bốc gà rù
Mồi chài chữ nghiã mịt mù
Ngón đòn tâm lý biển sâu chôn vùi
Học Việt Khang tha thiết giống nòi
Tổ tiên dân tộc u hoài
Lạc Hồng ta đó bao đời lầm than!
Đêm Nhị Xuân tha thiết cáo chồn
Công Sơn chan chưá bồn chồn
Hai mươi cô gái tâm hồn thơ ngây
Miá ngọt ngào màu áo xung phong
Đêm mưa dã chiến hội trường
Thả dài giọt nhước má hồng nôn nao
Xiết bàn tay vẫy vẫy ai ơi!
Giới nghiêm đành ngủ lại thôi
Sáng mai trở lại về nơi phố phường
Hai chục cô biền biệt âm thầm
Hy sinh biên giới Tây Nam
Cô hồn tức tưởi dãi dầm bơ vơ
Nối vòng tay chó sói tru lên
Đi thăm lăng tẩm Lê Nin
Lương tâm vẩn đục thản nhiên tôn thờ
Viết lời ca giả dối lợn heo
Điên khùng giới trẻ hò reo
Không tim không óc mốc meo xác già
Nhạc sĩ hèn thống thiết dế giun
Nấm mồ bạc bẽo trạch lươn
Lấm bùn chi quản mối đùn vàng son
Có vui chi bầy cóc mừng vui
Đầm đià mủ độc dập vùi
Tương lai dân tộc ngậm ngùi ngàn thu
Ả Khánh Ly đầy đoạ Diễm xưa
Than ôi! Họ tưởng dân ca
Tự hào giải nhất cộng hoà miền Nam?
Cái tội này ai phải chịu đây
Quê hương bao nỗi đắng cay
Sài Gòn thất thủ cáo cầy xù lông…
cảm tác từ bức ảnh
Đít chai cồm cộm nó nhìn đăm đăm
Còm nhom ra thế mà thâm
Buôn dân bán nước lầm rầm hát ca
Chí Phèo thị Nở mặn mà thướt tha
Xoay lưng phản bội quốc gia
Cộng hoà Nam Việt hận thù thấu xương
Đại đồng thế giới cờ hồng tung bay
Nhạc thơ nô lệ cáo cầy
Phẹt ra từng đống bầy nhầy ruồi bâu
Sinh viên tăm tối trọc đầu nổi lên
Mậu xuân sáu tám cuồng điên
Giết dân như ngoé thằng hèn Công Sơn
Ba Tàu đại hán nỉ non sơn hà
Thích nghe họ Trịnh mù loà
Quên đi nỗi nhục triệu nhà lầm than
Lao tù ngục tối lệ tràn bờ mi
Bịt tai nhắm mắt thầm thì
Tai bay vạ gió tội gì thiệt thân
Bán hồn cho đảng miếng ăn hàng ngày
Tình tang nhạc Trịnh đắm say
Ôm nhau nhảy muá kià bầy đười ươi…
cảm tác khi xem một băng hình
Con quỷ già viết nhạc làm thơ
Mười năm kỷ niệm gà rù
Công Sơn mật vụ côn đồ sát nhân
Viết lời ca đổi trác giang sơn
Tay sai cộng sản luồn trôn
Nhẫn tâm lường gạt tâm hồn loạn luân
Vờ yêu thương phản động gian ngoan
Em ơi! Rên rỉ đòi cơn
Lọc lưà tuổi trẻ trào tuôn máu nồng
Mác Lê Nin chó sói bạn bầy
Nga Sô Trung Cộng cáo cầy
Nhấn chìm dân tộc đoạ đầy tháng năm
Giọng nữ ca oai oái gọi hồn
Mấy chàng rũ rượi lon ton
Hung hăng nhảy nhót càng buồn xa xôi…
Trịnh Công Sơn lá cái quái gì
Loạn tâm khẩu độc thị phi
Xót cho tuổi trẻ giống nòi lầm than.
cảm tác khi nghe nhạc Trịnh Công Sơn
Phơi mình trên những ruộng đồng bao la
Quắt queo hốc hác bơ phờ
Con đường lầy lội quanh co bên chuà
Giáo đường hun hút hoang vu
Xác nuôi thơm đất dạt dào hoàng hôn
Mẹ cha thằng Trịnh công Sơn
Ngợi ca xác chết buồn nôn gì bằng
Việt Nam vững chắc thiên đàng
Lưu manh trí trá kià thằng Việt gian
Tố Heo Xuân Diệu bầy đàn
Ngợi ca xác chết dã man lạc loài
Tôn thờ thú tính đười ươi
Nghìn năm nguyền ruả đồ giòi thối hôi
Chúng còn sặc suạ reo cười
Thằng Sơn nhạc sĩ cóc trôi giưã dòng
Ngô khoai thơm ngọt quay vòng
Trùng trùng điệp điệp cờ hồng tung bay
Khốn thay tuổi trẻ nước này
Vẫn còn nghe nhạc cáo cầy buôn dân
Thảm thương đầu óc ngu đần
Nắm tay mừng hát giang san lụi tàn…
tặng một fun Trịnh Công Sơn
Sặc mùi mắm tép mịt mờ em ơi!
Thương bao cô gái trẻ đời
Làm sao thấu hiểu lòng người hiểm sâu…
Buôn dân bán nước sơn hà hiểm nguy
Kià bầy cộng sản cáo cầy
Điệp viên tình báo mặt dày việt gian
Cùng tên thiếu tướng chó săn canh chuà
Trí Quang trọc lốc đỏ đầu
Công Sơn rên rỉ bài ca vô loài…
Mắt em đẫm lệ than ôi! cuộc đời…
Ru em giấc ngủ u hoài
Nghìn năm tăm tối lạc loài đười ươi…
Bước chân nằng nặng giống nòi lầm than
Giàu sang phú quý vô vàn
Đảng viên dã thú nồng nàn mến yêu
Gào lên tiếng hát tiêu điều nặc nô
Ba Tàu đại hán Mao Hồ
Việt Nam lầm lạc gà mù Công Sơn.
cảm tác khi giọng Khánh Ly: Hát Trên Những Xác Người
Hát mà không hiểu mặt lỳ chai ra
Cười trên đau khổ đồng bào
Thân tàn ma dại bơ vơ cô hồn
Áo đen quạ mổ buồn nôn
Ngợi ca xác chết lại đùn ra hoa
Sụt sùi diễu cợt gà mờ
Tâm hồn ghẻ lở già Hồ mớm cho
Giết người cao ngạo gào to
Con đường cách mạng còn nhiều chông gai
Xác người bón đất ngày mai
Sặc mùi Tố Hữu cáo cầy thét vang
Thảm thương dân tộc nhỡ nhàng
Bắc quân điên dại lỡ làng tương lai
Vẫn chưa hết nhục lai dai
Ả Ly cu Trịnh trong bầy cẩu hoang
Chiến tranh tâm lý tang thương
Trắng đen đảo ngược thiên đường dựng xây
Mác Lê vùi dập đoạ đầy
Xác người la liệt luống cày cỏ lau
Đảng viên sư sãi cạo đầu
A di đà Phật một bồ dao găm
Ba miền Nam Bắc tối tăm
Bo bo khoai sắn tối nằm co ro
Công an mật vụ côn đồ
Dồn dân cướp đất hát hò làm chi
Trịnh Công Tặc giống đười ươi
Từ hang Bắc Pó lạc loài sinh ra…
Lại thêm mấy ngã thày chuà
Mắm tôm thịt chó bú rù cả đêm
Dập dìu gái mú êm đềm
Trong chi bộ đảng buá liềm phình to…
Khánh Ly cứ suả gâu gâu
Cháu ngoan quỷ đỏ gật gù ôm nhau…