Kinh tế khó khăn, doanh nghiệp càng khó tiếp cận với vốn vay ngân hàng: hàng loạt các “barrier”, các chuẩn tín dụng mới đã được ngân hàng đưa ra.
Lãi suất đã giảm nhưng doanh nghiệp vẫn kêu rằng không thể tiếp cận được với vốn ngân hàng; về phía ngân hàng mặc dù nguồn vốn dư thừa nhưng lại không dám cho vay… Đem “nút thắt” này đến trao đổi với Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, chúng tôi nhận được câu trả lời: Trong trường hợp này Chính phủ là người duy nhất có thể tháo được nút thắt này, thông qua việc mua lại toàn bộ nợ xấu (thông qua công ty mua bán nợ, hoặc qua các ngân hàng TMCP có vốn Nhà nước chi phối) để làm sạch bản cân đối của các NHTM, đồng thời cũng làm sạch (tương đối sạch) bản cân đối tài sản của doanh nghiệp…
Ngân hàng sẽ là người “chết” cuối cùng
Việc NHNN ban hành Thông tư 14 quy định về trần lãi suất cho vay (15%), với phạm vi khá rộng mà theo tính toán có thể có đến 99% số lượng doanh nghiệp Việt Nam sẽ được tiếp cận với nguồn vốn lãi suất thấp này. Nhưng ông Nghĩa chỉ ra hai vấn đề:
Thứ nhất, các ngân hàng không hạ chuẩn tín dụng. Quy định của các ngân hàng chỉ ra rằng nếu doanh nghiệp đang có nợ xấu và tình hình tài chính không lành mạnh thì sẽ không được vay. Với tiêu chuẩn này đã “gạt” mất cơ hội tiếp cận vốn của khoảng 97% số lượng các doanh nghiệp.
Thứ hai, ngân hàng quy định nếu cho vay mới phải nêu phương án kinh doanh, hiệu quả hoạt động và phương án trả nợ. Một khảo sát chi tiết ở 16 doanh nghiệp (đang tiếp cận vốn tín dụng với lãi suất trung bình) thì tất cả đều không đạt được tiêu chuẩn quy định này của các ngân hàng.
Ông Nghĩa kết luận, vấn đề doanh nghiệp không tiếp cận được vốn hiện nay không nằm ở vấn đề lãi suất mà nằm ở việc xử lý nợ xấu.
Hiện nay, NHNN mới có một công văn duy nhất có nội dung cho phép doanh nghiệp gia hạn nợ, xem xét giảm lãi suất nhưng trên thực tế thì quy định này dường như vô nghĩa đối với các doanh nghiệp. Bởi doanh nghiệp một khi không thể trả được nợ thì việc gia hạn là điều hiển nhiên, nhất là khi khoản gia hạn này vẫn được tính lãi (thậm chí là lãi suất cao).
Mặc dù, Chính phủ cho phép sau khi trích lập dự phòng rủi ro các NHTM có thể để ngoại bảng khoản nợ đó, nhưng hầu hết các NHTM đều để khoản dự phòng dư thừa đó cho năm sau. Có bao nhiêu ngân hàng hạch toán các khoản nợ đó ra ngoại bảng khi đã được trích lập dự phòng rủi ro? – Ông Nghĩa đặt câu hỏi.
Đứng trên quan điểm các NHTM cũng là các doanh nghiệp thì trước hết họ cũng phải vì lợi ích của bản thân mình. Chính vì thế mới có chuyện kinh tế càng khó khăn, doanh nghiệp càng khó tiếp cận với vốn vay ngân hàng; hàng loạt các “barrier”, các chuẩn tín dụng mới đã được ngân hàng đưa ra.
“Cùng một mảnh đất trước kia định giá 1 tỷ đồng bây giờ chỉ còn 500 triệu đồng; cũng mảnh đất đó trước kia có thể vay đến 75% nhưng nay sẽ chỉ còn được vay 30% của số 500 triệu đó” – Ông Nghĩa lấy ví dụ thực tế từ một trường hợp mà ông đã gặp.
Từ đó có thể thấy rằng, các ngân hàng đang tái cơ cấu theo hướng kinh tế khó khăn, rủi ro tăng lên nhưng sẽ không ảnh hưởng một tý nào đến lợi ích của họ. Ông Nghĩa nói: “Nếu phải chết, ngân hàng sẽ là người chết cuối cùng”.
Chỉ có Chính phủ mới cứu được doanh nghiệp
Trước thực trạng trên, ông Nghĩa thẳng thắn: Việc kêu gọi các ngân hàng TMCP giảm lãi suất hay một số NHTM đưa ra gói tín dụng với lãi suất này, lãi suất kia thực chất chỉ là “giả vờ cứu doanh nghiệp”.
Về giải pháp, ông Nghĩa cho rằng, trong trường hợp này Chính phủ phải bỏ tiền ra, có thể thông qua việc phát hành trái phiếu hoặc lấy tín phiếu ngắn hạn tại các ngân hàng NHTW sau đó hoán đổi thành các kỳ trung và dài hạn.
Vẫn biết rằng, để giải được bài toán này thì câu hỏi về nguồn vốn và nỗi lo lạm phát sẽ quay trở lại luôn là thường trực. Tuy nhiên, việc này cần phải được tiến hành ngay vì càng tiến hành chậm thì giá phải trả trong tương lai càng đắt.
Trả lời câu hỏi, liệu giải pháp thông qua đầu tư công để kích cầu nền kinh tế có khả quan không? Ông Nghĩa nhấn mạnh, cần phải phân biệt rõ ràng vì đầu tư tư nhân không phụ thuộc vào ngân sách nhà nước mà phụ thuộc trực tiếp từ “hầu bao” của các ngân hàng.
Trường hợp những năm 1988 của Nhật Bản đang giống với Việt Nam hiện nay, vốn ngoài ngân hàng suy kiệt và ngân hàng đóng băng tín dụng. Chính phủ Nhật Bản lúc đó đã không cứu ngân hàng, không cứu doanh nghiệp mà chọn giải pháp tăng đầu tư công, với hy vọng rằng thông qua đầu tư công để phục hồi nền kinh tế.
Ngân hàng và doanh nghiệp rơi vào tình thế “không bên nào tin bên nào”, bên thì thừa vốn không dám cho vay, bên thì thiếu vốn để duy trì sản xuất. Đất nước Nhật Bản đã phải trả giá bằng 14 năm liên tiếp sản xuất đình đốn, nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ.
Tội nghiệp cho người dân không hiểu tại sao đùng một cái có nhiều cán bộ trở thành đại gia. Những đại gia này với hai bàn tay trắng dựa thế vay tiền ngân hàng để mở doanh nghiệp, như chỉ làm cho có về bề mặc rồi lấy tiền xây dinh thự riêng, ăn xài phu phí. Và đến bây giờ tiền bất đầu cạn nên phải phá sản vì chúng làm chơi nhiều hơn làm thiệt.
Khi VN được những ngân hàng thế giới cho vây để phát triển kinh tê, VN phải chịu một điều kiện là chính phủ phải có một hệ thống ngân hàng tư nhân để tạo điều kiện cho các cá nhân cũng như những công ty có cơ hội vay vốn đầu tư. Bởi vì thế mà dòng họ anh em của tt Dũng trở thành những ông chủ ngân hàng. Và từ đó nó đẻ ra một đám cán bộ phe đảng với nhau thi đua nhau vay tiền chỉ cần có cái tên là công ty này, cộng ty nọ, và một sớm một chiều chúng nó trở thành những ông đại gia ăn xài trên xương máu của nhân dân, vì những món nợ này chính người dân phải làm cong lưng trả cho những món nợ do nhà nước vay từ những ngân hàng thế giới.
Cũng nhờ mấy món vay nợ thế giới này mà csVN đánh lừa được người dân là kinh tế phát triển tốt đẹp, xã hội ổn định. Bây giờ càng ngày chúng nó mới loài cái mặt lừa bịp ra, kinh tế thì chấp vá để che đậy sự lãnh đạo thất bại của đảng csVN, xã hội thì suy đồi, người dân lại càng khốn khó hơn.
Dưới cái chế độ csVN, đừng có ngạt nhiên những trò bịm bợm lừa đão của cs.
Cách phổ biến dễ dàng và đơn giản nhất là ta in bài viết này ra giấy khổ A4. Sau đó ta bỏ vào phong bì và dán tem gửi qua đường bưu điện đến các công ty tư nhân và cửa hàng vàng bạc tư nhân (vì nơi đây thông tin dễ lan truyền rộng rãi).
Chú ý: địa chỉ của những công ty, cửa hàng vàng bạc tư nhân này, ta nên lên danh sách từ trước. Ưu tiên những cửa hàng gần nơi ta đang sinh sống. Và trên lá thư gửi đi, ở mục người gửi, ta có thể bịa ra 1 cái tên, địa chỉ nặc danh nào đó cho có (dĩ nhiên không phải tên thật của mình rồi) và không nên để trống mục này.
Tuy rằng cách này hơi tốn tiền nhưng đối với những bạn có tấm lòng với đất nước, dân tộc thì chút tốn kém này đâu có hề gì.
Hơn nữa, cách này cũng an toàn cho người phổ biến thông tin.
Hiện tại tôi đang làm theo cách trên. Mong mọi người chung tay tiếp sức.
Cảm ơn rất nhiều.
P/s: Chúng ta không nên gửi cùng 1 lúc với số lượng lớn thư tại 1 bưu điện duy nhất. Chúng ta có thể gửi 1 vài thư ở những bưu điện khác nhau. Nên phân tán ra mà gửi.
Điều quan trọng nữa là ở mục tên, địa chỉ người gửi không nên ghi hàng loạt các tên như nhau (dù là tên nặc danh) cho tất cả các bức thư. Nên cứ vài ba thư là thay đổi tên, địa chỉ khác ở mục người gửi (dĩ nhiên là tên nặc danh rồi).
Những điều tôi nói trên nhằm gây khó khăn cho nghiệp vụ điều tra của Công An.
Tôi sẽ làm khoảng chừng 10 thư như vậy. Chi phí in ấn, photocopy, tem thư chỉ khoảng 4.000 đồng cho một tiệm vàng, vị chi là 10 x 4.000 = 40.000 đồng.
Mong các bạn cùng góp sức vì 1 VN tươi sáng cho con cháu chúng ta.
Nếu đã làm được việc gởi thư, thì trong thư nhớ giới thiệu luôn trang Dân Làm Báo. ( http://danlambaovn.blogspot.com )
Người nhận tin nhắn ưu tiên cho giới trẻ vì giới trẻ mới có phôn tay chức năng lướt web. Nội dung tin nhắn nên viết ngắn gọn về "tiền - vàng - doanh nghiệp" giới thiệu những bài viết của Dự Đoán Kinh Tế trên Dân Làm Báo.
. Nên tính trước số người được nhắn tin tương ứng với số tiền trong sim để chúng ta chỉ nhắn trong chốc lát là xong. Vì nếu kéo dài thời gian nhắn tin dễ bị chó săn công an canh me cắn.
. Không nên tâm sự, rủ rê bạn bè cùng làm. Vì lỡ 1 người bị bắt sẽ bị truy ra cả nhóm.
. Làm theo huớng dẫn của các mục @ dưới đây.
@ Nhớ là SIM này TUYỆT ĐỐI KHÔNG được dùng cho những chuyện cá nhân của mình (ví dụ làm ăn, liên lạc với bạn bè gia đình chẳn hạn).
@ Tại sao Công An dò tìm ra dù đã sử dụng SIM rác ?
Thời gian qua, báo chí loan tin Công An điều tra và bắt được những người gọi điện, nhắn tin quậy phá Công An mặc dù những người này sử dụng SIM nặc danh, SIM không đăng ký, SIM rác.
Thực ra vấn đề rất đơn giản: Công An có máy dò sóng có thể định vị để tìm ra vị trí người sử dụng SIM đó (máy này đã được Cảnh Sát ở các nước khác sử dụng lâu rồi).
Cách đối phó: Sử dụng SIM rác đó chỉ 1 lần duy nhất khi xong việc rồi tháo bỏ SIM đó ngay thì Công An bó tay (do trên mỗi SIM đều có mã nhận diện riêng nhưng chỉ có tác dụng khi SIM đang nằm trong máy điện thoại).
Lưu ý: 1/ Khi sử dụng SIM không nên đứng gần khu vực mình đang sinh sống. Nên di chuyển ra xa tối thiểu 1Km trở lên để Công An không thể khoanh vùng nghi vấn được. Vì thế Công An sẽ không thể điều tra đối tượng nghi vấn.
2/ Dĩ nhiên khi sử dụng SIM rác này, PHẢI MUA SIM MỚI VÀ NƠI MUA SIM PHẢI XA LẠ VỚI MÌNH, KHÔNG HỀ QUEN BIẾT VỚI MÌNH. Và nơi bán SIM đó phải cách xa khu vực mình đang sinh sống một chút để Công An không thể điều tra.
Khi sử dụng SIM (dù là SIM rác, SIM nặc danh, SIM không đăng ký) thì máy dò sóng định vị sẽ bắt tín hiệu mà dò tìm trừ khi SIM đó bị tháo ra khỏi điện thoại. Có nghĩa là SIM đó ngưng hoạt động. Vì thế nên sử dụng SIM thật nhanh chóng xong việc rồi vứt bỏ luôn. Công An chưa kịp phản ứng và dùng máy dò tìm thì đã bị mất tín hiệu không thể dò tìm vị trí người sử dụng SIM đó được nữa.