25.12.10

Nước nhục thì rửa bằng gì?

Nước nhục thì rửa bằng gì?

Dân Chủ Dân tộc Việt đang bị nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam làm xấu khắp thế giới....chưa bao giờ dân tộc Việt Nam lại mang tai tiếng với thế giới như hiện nay...... 


Nước nhục thì rửa bằng gì?
Hoan Thiện

nhuc
Những khuôn mặt đại diện cho CSVN được báo chí nước ngoài đưa lên với những lời xấu xa nhục quốc thể
Nói không ngoa, scandale mới nhất, trong vô số scandale của hãng hàng không “quốc gia” đầy tai tiếng này, cũng đưa nỗi nhục nhã về quốc thể lên ngang tầm quốc gia, mà bất cứ người nào còn cho mình mang dòng máu Việt, cũng không khỏi ngẫm nghĩ với nhiều luồng dư luận trái chiều.
Đã có một số người Nhật cực đoan, gọi đồng bào của tôi trên đất Nhật là “lũ giòi bọ”.
Một nhà báo nổi tiếng, buông thõng một câu trên blog của mình: “nhục như con cá nục”!

Giải Thế Chế Độ Độc Tài CSVN bằng Diễn Biến Hoà Bình (1)

Giải Thế Chế Độ Độc Tài CSVN bằng Diễn Biến Hoà Bình (1)

Hoạt Động VNQDĐ
Trong những ngày qua nhiều email trong và ngoài nước gửi về Việt Nam Quốc Dân Đảng yêu cầu đăng lại toàn bộ cuộc hội thảo của Diễn Đàn Sinh Hoạt Việt Nam Quốc Dân Đảng về đế tài Giải Thế Chế Độ Độc Tài Cộng Sản Việt Nam Bằng Diễn Biến Hòa Bình...để đáp ứng lời yêu cầu của qúy vị chúng tôi sẽ lần lượt đăng lên diễn đàn toàn bộ nội dung cuộc hội thảo nói trên.

Áp Lực Quốc Tế Đều Đổ Xuống Đại Hội XI đảng CSVN

 Áp Lực Quốc Tế Đều Đổ Xuống Đại Hội XI đảng CSVN

Tham LuậnViệt Nam đang bị áp lực của quốc tế về nhân quyền áp lực trước đại hội XI của đảng Cộng Sản Việt Nam dự định tổ chức vào tháng Giêng năm 2011...bài của bình luận gia Lý Đại Nguyên.

Hết Thuốc Chữa

Hết Thuốc Chữa

Tham LuậnMột bài viết trên các diễn đàn Internet "Hết Thuốc Chữa!" tức nói về Cộng Sản Việt Nam không còn phương thuốc nào để chữa nữa...khi không còn thuốc chữa thì chỉ chờ ngày chết.

Nhá Cách Mạng Hoàng Phạm Trân (Nhượng Tống)

Nhá Cách Mạng Hoàng Phạm Trân (Nhượng Tống)

Lịch Sử VNQDĐ
Đêm nay, 83 năm về trước, 25/12/1927,  Việt Nam Quốc Dân Đảng ra đời, một đảng cách mạng chiến đấu cho lý tưởng độc lập cho dân tộc, tự do dân chủ, và hạnh phúc cho toàn dân, và bao nhiêu anh hùng đã  “vị quốc vong thân”.
Đêm nay, 25-12 đêm Giáng Sinh ngồi đây trong không cảnh u tịch lạ thường, nhớ về những anh hùng dân tộc, tôi cầu nguyện cho những anh hùng dân tộc đã bỏ minh nơi xa xôi côn đảo, trong chốn rừng sâu Trung Việt, trong con lạch nhỏ miền Nam hay trên núi đồi Bắc Việt được siêu thoát...linh thiên độ trì cho thế hệ mai sau đấu tranh thành công giải thể độc tài Cộng Sản thực hiện nguyện ước Dân Tộc Độc Lập-Dân Quyền Tự Do-Dân Sinh Hạnh Phúc.

Đòi lại đất tôn giáo - hy vọng mong manh

Đòi lại đất tôn giáo - hy vọng mong manh

Khánh An, phóng viên RFA.....2010-12-22
Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam vừa công bố Văn thư phản đối Quyết định của UBND tỉnh Lâm Đồng về quy hoạch đối với khu đất của nhà dòng tại TP. Đà Lạt.

Đã đến lúc cải cách thể chế chính trị ở Việt Nam?

Đã đến lúc cải cách thể chế chính trị ở Việt Nam?

Ngọc Trân, thông tín viên RFA.....2010-12-22
Trước các kỳ ĐH đảng, BCH Trung ương Đảng thường đưa ra các dự thảo văn kiện như báo cáo chính trị, cương lĩnh xây dựng đất nước…để lấy ý kiến của các tổ chức, cán bộ, đảng viên và dân chúng.

24.12.10

Con hổ Nam Hàn đã thức giấc

Con hổ Nam Hàn đã thức giấc

Việt Long biên tập viên, RFA.....2010-12-23
Sau khi Bắc Hàn tuyên bố không thèm phản ứng trước cuộc thao dượt pháo binh của Nam Hàn hôm thứ hai, Seoul lại huy động quân sĩ, xe tăng và trực thăng mở cuộc tập trận phối hợp hỏa lực lớn nhất từ xưa đến nay ở sát vùng ranh giới ngưng bắn trên bộ với Bắc Hàn.

“Tinh thần đồng chí” Việt-Trung và Biển Đông

“Tinh thần đồng chí” Việt-Trung và Biển Đông

Dương Danh Huy và Lê TrungTĩnh.....2010-12-23
Chúng ta thường nghe nói Việt Nam và Trung Quốc “vừa là đồng chí, vừa là anh em”.

Những tín đồ Thiên chúa chưa có được niềm vui

Những tín đồ Thiên chúa chưa có được niềm vui

Gia Minh, biên tập viên RFA.....2010-12-24
Tín đồ Thiên chúa giáo tại khắp nơi trên thế giới đang hân hoan đón mừng Lễ Chúa Giáng Sinh. Tuy nhiên có những tín hữu tại Việt Nam chưa có được niềm vui trọn vẹn vì điều kiện hành đạo của họ bị hạn chế.

Trại Giam Cổng Trời" qua lời nhân chứng (phần 1)

Trại Giam Cổng Trời" qua lời nhân chứng (phần 1)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA.....2010-12-24
Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc.

22.12.10

Mối liên hệ giữa cuộc sống và hiến pháp

Quỳnh Chi, phóng viên RFA...,.2010-12-20
Hiện nay, điều mà mọi người Việt đều quan tâm là những đòi hỏi và nhu cầu trong cuộc sống hằng ngày.
RFA photo
Một khu phố văn hóa ở quận 1, TPHCM
Trong khi đó, đối với đại đa số dân chúng, hiến pháp cũng như tham gia vào quá trình phúc quyết hiến pháp là một việc gì đó rất xa vời. Vậy giữa hiến pháp và nhu cầu hằng ngày đó có mối liên hệ nào không ?

Kinh tế và hiến pháp

Trong lần tiếp xúc cử tri vừa qua, người dân đã có cơ hội nói lên nguyện vọng của mình với các đại biểu quốc hội. Rất nhiều ý kiến được đưa ra cho đoàn đại biểu, hầu hết tập trung vào các đòi hỏi cấp thiết liên quan đến cuộc sống hằng ngày như yêu cầu nâng cấp đường xá hay hỗ trợ những vùng bị lũ lụt. Một số ý kiến có chiều sâu hơn đã đòi hỏi chính phủ giải quyết nạn tham nhũng cũng như công khai dự án khai thác bauxite Tây Nguyên. Câu hỏi đặt ra là, tại sao những bức xúc như thế ngày càng nhiều và chưa bao giờ được giải quyết triệt để?
Có ý kiến trả lời là đó chính vì cái gốc của vấn đề chưa được tháo gỡ. Gốc của vấn đề nằm ở bộ khung, một hệ thống chưa vững vàng và không chặt chẽ. Căn bản nhất là một hiến pháp chưa toàn diện vì không xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân. Ý kiến còn cho rằng hiến pháp vi hiến vì không được phúc quyết chính là mấu chốt làm nảy sinh các vấn đề khác.
Ít ai nghi ngờ rằng kinh tế và cấu trúc chính trị của xã hội có liên quan hỗ tương với nhau, xác định bản chất của những liên hệ này lại càng không phải là điều dễ làm”
Kinh tế gia Irwin Stelzer
Trao đổi với chúng tôi, giáo sư David Clair Williams, Giám đốc Trung tâm Dân chủ Lập hiến trường đại học Indian Unniversity nói rằng người dân thường nhìn thấy sự việc qua nhu cầu hằng ngày, nhưng bản chất của vấn đề lại nằm trong cấu trúc hiến pháp. Ông nói:
“Thường thì người ta nghĩ về những nhu cầu cấp thiết như thức ăn hay công việc bởi vì những việc này ảnh hưởng trực tiếp đến họ. Điều này cũng không có gì lạ, ngay cả đối với người dân nước Mỹ. Nhưng mà tôi tin rằng cái mà họ cần hiểu là cái gốc vấn đề lại nằm trong cấu trúc hiến pháp, và chỉ khi nào cấu trúc đó được giải quyết thì những vấn đề đó cũng được giải quyết”.
Không ai phủ nhận sự phát triển của nền kinh tế Mỹ hiện nay, nhưng ít ai ngờ rằng chỉ cách đây khoảng 120 năm, thu nhập bình quân đầu người của nước này còn thấp hơn cả Jordan ngày nay. Chính nền dân chủ đã lèo lái nước Mỹ đến sự thịnh vượng.
caudbp-250.jpg
Một bà cụ bán vé số trên cầu Điện Biên Phủ. RFA photo
Hiến pháp như xương sườn của quốc gia, là cơ cấu căn bản của toàn xã hội. Nói như nguyên chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An, hiến pháp là “luật căn bản, luật gốc, luật mẹ, được quốc hội lập hiến thông qua và nhân dân phúc quyết”. Một hiến pháp toàn dân phải đảm bảo tự do dân chủ của nhân dân trong đó.
Không phải ai cũng nhìn thấy được mối quan hệ giữa tự do dân chủ và phát triển đất nước, đặc biệt đối với một quốc gia có tỉ lệ lạm phát cao và thu nhập bình quân đầu người ở mức trung bình thấp so với thế giới. Tất cả những gì người dân nhìn thấy trước mắt là làm sao để có đủ tiền trang trải thức ăn, làm sao đủ tiền cho con đi học hay làm sao để mua được một chiếc xe tốt hơn để mưu sinh.
Thực tế hiện nay, người dân Việt Nam xa lạ và mơ hồ về hiến pháp. Do đó, họ quên hay không nhận ra rằng hiến pháp chính là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày của họ. Và nguyên nhân chính của những vấn đề hằng ngày như một con phố ngập lụt, một làn dây điện giăng không đúng làm chết người hay một con đường bị đào bới triền miên, không gì khác hơn là một hệ thống không toàn diện.
Dễ dàng để có thể nhìn thấy rằng, thường người dân không quan tâm nhiều đến hệ thống vận hành của nhà nước và chỉ quan tâm đến pháp luật đủ cho nhu cầu hằng ngày của mình. Ví dụ, một bác xe ôm chỉ cần biết làm thế nào để đi đúng luật đi đường là đủ. Thế nhưng, điều chắc chắn là bác xe ôm vẫn muốn có thêm thu nhập và có cuộc sống thoải mái về vật chất.
Để thực hiện điều này, bác nghĩ mình nên kiếm một chiếc xe tốt hơn và phải chạy xe nhiều hơn. Thế nhưng có bao giờ bác tự hỏi “Nếu đường phố được đảm bảo chất lượng, nạn kẹt xe sẽ giảm đi rất nhiều rồi tôi sẽ có được nhiều thời gian để kiếm thêm khách?”. Và người dân hoàn toàn có thể bắt nhà nước làm điều đó, thông qua quyền dân chủ trong hiến pháp.
Irwin Stelzer, một kinh tế gia người Mỹ đã từng nhận định trong một bài viết về mối liên hệ giữa dân chủ, tư bản, thị trường tự do và phát triển kinh tế rằng: “Ít ai nghi ngờ rằng kinh tế và cấu trúc chính trị của xã hội có liên quan hỗ tương với nhau, xác định bản chất của những liên hệ này lại càng không phải là điều dễ làm”. Mặc dù nhận định này đã hơn một thập niên, nhưng giá trị của nó vẫn không hề thay đổi.

Dân chủ và hiến pháp

Nói chuyện với chúng tôi, Đại tá Phạm Xuân Phương, cựu chiến binh Quân đội nhân dân Việt nam với 63 năm tuổi đảng, người vừa có những ý kiến về quyền phúc quyết toàn dân trong thời gian gần đây. Ông cho biết hiến pháp và nhu cầu hằng ngày dĩ nhiên là liên quan trực tiếp với nhau. Ông nói:
vnam-250.jpg
Cảnh nhếch nhác thường thấy ở TPHCM. RFA photo
“Tôi nghĩ là nó liên quan trực tiếp. Ngoài việc đây là để nhà nước hiểu được lòng dân, đây cũng là vấn đề để nâng cao dân trí, tập dượt cho người dân hiểu và nắm vững quyền công dân của mình, từ đó ứng xử với công việc hằng ngày kể cả công việc làm ăn của mình”.
Về vấn đề này, nguyên Chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An cũng cho rằng “chỉ có dân chủ tự do mới thật sự tạo điều kiện cho đất nước phát triển vững mạnh”. Nền tảng dân chủ, không đâu khác ngoài hiến pháp toàn dân.
Ông Nguyễn Văn An còn cho rằng để đổi mới và phát triển triệt để và toàn diện, nhà nước “Phải sữa lỗi hệ thống”. Cái hệ thống mà ông đề cập, chính là cấu trúc cồng kềnh trong bộ máy nhà nước; là sự không độc lập giữa lập pháp – hành pháp – tư pháp; và cũng chính là sự mất cân bằng giữa quyền làm chủ của nhân dân, quyền hạn của nguyên thủ quốc gia và vấn đề phân công kiểm soát quyền lực nhà nước. Để chỉnh sửa những điều này, đều phải bắt đầu từ hiến pháp.
Chỉ có dân chủ tự do mới thật sự tạo điều kiện cho đất nước phát triển vững mạnh.
CT Quốc hội Nguyễn Văn An
Nếu hỏi người dân Việt Nam có mong muốn phồn vinh cho chính bản thân và xã hội không, chắc chắn câu trả lời là “có”. Nhưng bắt đầu từ đâu thì có thể nhiều người chưa trả lời được. Yêu cầu cứu trợ, xây thêm đường xá hay minh bạch hóa thông tin chưa đủ để mang đến ấm no cho từng cá nhân. Vì nếu nó đủ, thì những vấn đề đất nước đã được giải quyết từ lâu. Thực tế, những kiến nghị hay yêu cầu đó chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề. Một ngôi nhà không có nền móng vững chắc, đó là một ngôi nhà có vấn đề và nguy cơ xảy ra rắc rối là điều tất yếu.
Người dân thấp cổ bé miệng không đủ ấm thì muốn áo, không đủ ăn thì đòi gạo. Họ có thể không nghĩ chỉ cần đảm bảo các yếu tố dân chủ, tự do trong hiến pháp, họ có thể mua được rất nhiều áo và gạo. Thế nhưng, đã là lãnh đạo thì phải biết nhìn xa trong rộng, phải biết vấn đề xuất phát từ đâu. Như thế mới xứng với tinh thần “Yêu nước thương dân và vì sự nghiệp phát triển đất nước” của đảng.

21.12.10

Mối liên hệ giữa cuộc sống và hiến pháp

Mối liên hệ giữa cuộc sống và hiến pháp

Quỳnh Chi, phóng viên RFA.....2010-12-20
Hiện nay, điều mà mọi người Việt đều quan tâm là những đòi hỏi và nhu cầu trong cuộc sống hằng ngày.

Vì sao người dân cần được phúc quyết hiến pháp?

Vì sao người dân cần được phúc quyết hiến pháp?

Quỳnh Chi, phóng viên RFA....2010-12-21
Trước thềm đại hội đảng và trong bối cảnh thay đổi nhân sự, chắn hẳn người dân hy vọng và mong mỏi sẽ có những thay đổi.

Tập đoàn Vinashin đến hạn phải trả nợ 60 triệu đô la

Tập đoàn Vinashin đến hạn phải trả nợ 60 triệu đô la

Hôm nay 20/12/2010 là ngày tập đoàn mang tai tiếng Vinashin đến hạn phải trả món nợ 60 triệu đô la. Đây là phần đầu trong món tiền 600 triệu đô la vay của nước ngoài và được chính phủ Việt Nam bảo kê. Do tình trạng gần như phá sản, Vinashin xin các chủ nợ – trong đó có ngân hàng Thụy Sĩ Crédit Suisse – cho hoãn nợ, nhưng chưa được trả lời.
Trong bối cảnh bị thất thoát nhiều tỷ đô la và gây ra tai tiếng chính trị, Vinashin đã yêu cầu chủ nợ gia hạn thêm thời gian một năm số tiền phải trả đầu tiên là 60 triệu đôla trong số 600 triệu đôla vay mượn. Theo báo Tin Tức được AFP trích dẫn, tân tổng giám đốc Nguyễn Ngọc Sử giải thích là Vinashin không đủ khả năng trả món nợ đáo hạn, đã phải xin triển hạn và « đang chờ trả lời trả lời » của chủ nợ.

Đơn tố cáo Đảng CSVN trước Tòa Án Nhân Dân Tối Cao

Đơn tố cáo Đảng CSVN trước Tòa Án Nhân Dân Tối Cao

Vừa ăn cướp, vừa la làng”Trung Quốc đòi Hàn Quốc bồi thường thiệt hại cho vụ chìm tàu đánh cá

Vừa ăn cướp, vừa la làng”Trung Quốc đòi Hàn Quốc bồi thường thiệt hại cho vụ chìm tàu đánh cá

Tàu tuần duyên Hàn Quốc (Reuters)
Hôm nay, 21/12/2010, chính quyền Bắc Kinh đã đề nghị Seoul phải bồi thường thiệt hại cho vụ tàu đánh cá Trung Quốc bị chìm, làm một thủy thủ thiệt mạng và trừng phạt tàu tuần duyên Hàn Quốc liên quan.

Tên công an đầu trọc nguy hiểm: "thượng tọa" Thích Chân Quang

Tên công an đầu trọc nguy hiểm: "thượng tọa" Thích Chân Quang!

Trong thời gian gần đây ở hải ngoại có xuất hiện một số băng video trình chiếu những buổi "thuyết pháp" của tên công an đầu trọc, tự xưng là "thượng tọa" Thích Chân Quang. Hiện nay, bọn việt gian cộng sản đang tích cực lợi dụng tôn giáo làm vỏ bọc để tiếp tục mê hoặc, lừa bịp và bóc lột 85 triệu dân trong và ngoài nước. Tôn giáo chính là nơi trú ẩn rất an toàn cho bọn cướp, và cũng là cái xẻng để đào mỏ đô la ở hải ngoại; là cái ống hút để hút não tủy, máu huyết của người dân u mê trong nước, vì vậy bọn việt gian cộng sản đã sản xuất ra hàng loạt những tên công an đầu trọc. Vậy Thích Chân Quang là ai?

Người Công giáo biểu tình tại Thái Nguyên, yêu cầu tôn trọng pháp luật

Người Công giáo biểu tình tại Thái Nguyên, yêu cầu tôn trọng pháp luật

Nguồnasianews
Dân quyền chuyễn ngữ

Trong những tuần này, những người biểu tình đã cắm trại bên ngoài tòa nhà chính quyền địa phương, yêu cầu trả lại đất đai giáo xứ  bị tịch thu bất hợp pháp. Họ muốn chính quyền địa phương thực thi nghị định Thủ tướng để trả lại tài sản đất đai của họ bị tịch thu sau năm 1991. Sự việc phản ánh các vấn đề tham nhũng mà các nhà chức trách đang cố tình tránh né.

20.12.10

Bức tranh nhân quyền tại VN

Bức tranh nhân quyền tại VN

Thanh Quang, phóng viên RFA....2010-12-18
Mặc dù nhà cầm quyền VN ra sức tô bức tranh màu hồng nhân quyền trong nước, nhưng xem chừng như công luận trong và ngoài nước ngày càng trưng ra một hình ảnh nhân quyền khá ảm đạm của VN và thúc giục Hà Nội hãy nhanh chóng cải thiện hình ảnh này.

Đảng dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi chệch hướng? (phần 4)

Đảng dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi chệch hướng? (phần 4)

Ngọc Trân, thông tín viên RFA....2010-12-20
Trong kỳ phát thanh trước, một số cán bộ nghiên cứu, các nhà khoa học, các vị lãnh đạo đã từng nắm giữ các trọng trách trong bộ máy đảng và nhà nước, cho rằng, Việt Nam phát triển là nhờ “kinh tế thị trường” chứ không phải “định hướng XHCN”.

Đảng dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi chệch hướng? (phần 3)

Đảng dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi chệch hướng? (phần 3)

Ngọc Trân, thông tín viên RFA....2010-12-19
Tuy mô hình CNXH thực tế đã áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, nhưng không mang lại kết quả, và ở Việt Nam, sau bao nhiêu năm xây dựng CNXH, chưa ai nhìn thấy CNXH là gì.

VN phản đối nghị quyết bị đưa trở lại danh sách CPC

VN phản đối nghị quyết bị đưa trở lại danh sách CPC

Bộ ngoại giao Việt Nam tuyên bố nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về tôn giáo tại Việt Nam không khách quan, không phản ánh đúng tình hình thực tế tại Việt Nam hiện nay.

Công an đánh đập, bắt giữ nhiều tín đồ Tin Lành

Công an đánh đập, bắt giữ nhiều tín đồ Tin Lành

Việt Long, phóng viên RFA.....2010-12-19
Chiều Chủ nhật 19-12, Công an Hà Nội đã đàn áp khoảng hơn 2 ngàn tín hữu Tin Lành tập trung trước Trung Tâm hội nghị quốc gia Hà Nội để cầu nguyện.