PHÁ GIÁ ĐỒNG BẠC VN ĐƯA ĐẾN BẠO LOẠN DÂN CHÚNG
Khi đảng CSVN cấu kết với tư bản ngoại lai như Đại Hàn, Nhật, Đài Loan, Tân Gia Ba, Mã Lai, ngay cả Hoa kỳ… để bóc lột sức lao động công nhân mà chỉ chia cho họ mẩu bánh thừa, thì công nhân vẫn chưa nổi dậy và sống an phận với bữa đói bữa no. Khi mà Dân oan bị cướp nhà đất nhưng chưa đủ mạnh để làm bạo loạn, thì CSVN vẫn nhân danh kế hoạch phát triển mà đàn áp.
Chúng tôi không tin Trí thức có thể nổi dậy vì một phần lớn thuộc dân thành thị được ưu đãi. Ngay cả những Lãnh đạo Tôn giáo cũng được chiều chuộng để tòng phạm với tôi ác CSVN dưới chiêu bài “Trật tự Xã hội “ mà bịt miệng Giáo dân không cho nói lên SỰ THẬT và những BẤT CÔNG.
Chỉ có dân nghèo khi mà dạ dầy họ đói veo và ở đường cùng mới có thể đứng lên làm bạo loạn để đập tan cái cơ chế CSVN tham nhũng, thối nát bóc lột. Con đường chấm dứt cơ chế bóc lột CSVN phải đi từ quyền DẠ DẦY cụ thể chứ không phải đi từ mấy ý niệm trừu tượng Dân chủ, Tự do, Nhân quyền trừu tượng. Bao nhiêu Trí thức đã chỉ biết ngụy tạo với những ý niệm trừu tượng ấy để giữ trật tự, bất bạo động tòng phạm với ý muốn thống trị bóc lột của CSVN.
Tuần này, vấn đề THỜI SỰ quan trọng nhất đối với chúng ta là tình trạng Lạm phát và Vật giá nhẩy vọt tại Việt Nam. Lạm phát và Vật giá nhẩy vọt đưa đến hậu quả là dân nghèo đã đói còn đói thêm. Mà DẠ DẦY càng đói bao nhiêu, thì Dân nghèo chịu không nổi, sẽ đứng lên liều chết làm bạo loạn giết những kẻ cướp bóc giầu có sống ăn chơi bẩn thỉu.
Đó là tại Quốc nội. Nhưng tại nước ngoài này, chúng ta thấy trước mặt nhan nhản những con ông cháu cha của đảng CSVN. Bố mẹ chúng bóc lột dân nghèo tại Quê Hương, gửi tiền sang đây cho chúng giữ và sống sung sướng. Người bạn đau khổ của chúng ta lê lết trên thành phố cáo Hồ để tìm bắn từng thằng, thì trên những thành phố nước ngoài này, chúng ta cũng phải hồi đáp cho bạn đau khổ tại Quê Hương:
Dân nghèo Việt Nam chỉ có thu nhập cố định, nay Vật giá tăng vọt, thì họ đói. Nếu có ai chắt bóp tiết kiệm được đồng nào, thì đồng bạc VN phá giá, nghĩa là tiết kiệm của họ bị Nhà Nước làm phá giá Tiền tệ để ăn cướp trốc tay. Tại sao Nhà Nước độc tài phá giá đồng bạc, vì chúng bầy ra nhiều Dự án để tiêu ngân quỹ Quốc gia để chúng bớt xén vào túi riêng: Vinashin, Lễ Hội 1000 năm Thăng Long… để có dịp ăn bẩn. Nợ công chồng chất, ngân sách kiệt quệ, thì chúng phải in tiền ra để phá giá đồng bạc và ăn cướp mồ hôi nước mắt những ai đã dành dụm được chút tiết kiệm.
Ba Bản Tin dưới đây cho thấy tình trạng Vật giá lên vọt và Lạm phát phá giá đồng bạc VN.
Bản Tin thứ nhất:
Lạm phát ở Việt Nam tăng cao nhất trong 19 tháng qua
Tin Hà Nội -
Trong 8 tháng liền, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam liên tục ở trên mức 8%. Hãng tin Bloomberg hôm nay cho biết căn cứ vào báo cáo mới nhất vừa được Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam tính đến cuối tháng 10 tăng 9.66% so với cùng thời kỳ năm ngoái, và như vậy tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam lên tới mức cao nhất trong thời gian 19 tháng qua. So với tháng 9, chỉ số tiêu dùng tăng 1.05%. Hãng Bloomberg nhận định đây là hậu quả của chính sách phá giá đồng tiền. Năm ngoái nhà cầm quyền Việt Nam đã ba lần hạ giá đơn vị tiền tệ nhằm giảm bớt mức thâm hụt trong cán cân thương mại. Ðợt phá giá gần đây nhất là hồi tháng 8 vừa qua, Ngân hàng trung ương giảm 2% tỷ giá đơn vị tiền tệ. Tuy nhiên hậu quả tất yếu của chính sách tiền tệ nói trên đã dẫn đến tình trạng lạm phát tại Việt Nam.
Như vậy là trong 8 tháng liên tiếp tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam liên tục ở mức trên 8%, vượt quá quy định của nhà nước. Hà Nội đề ra mục tiêu tăng trưởng 7.5% cho năm tới với một mức lạm phát giao động khoảng 7% cho năm tới, và trong buổi phát biểu tại QUốc hội trong tuần qua, Thủ tướng Cộng sản Việt Nam là Nguyễn Tấn Dũng đã xác định lại rằng GDP của Việt Nam vào năm nay dự trù tăng 6.7%. Một chuyên gia kinh tế của chi nhánh ngân hàng Crédit Agricole hoạt động tại Hong Kong lo ngại chỉ giá tiêu dùng ở Việt Nam có thể tăng lên tới 10% vào cuối năm nay. Các chuyên gia đã loại trừ khả năng Việt Nam có thể tiếp hạ giá đồng tiền thêm 2 hay 3% nữa, vì trong trường hợp này, lạm phát tại Việt Nam vào tháng 10 sẽ nhảy vọt lên tới gần 12% so với cùng thời kỳ năm ngoái.
Bản Tin thứ hai:
Việt Nam Sắp Phá Giá Tiền Vì Áp Lực Lạm Phát
October 27, 2010
HANOI (VB) —
Trong khi thông tấn Đức DPA loan tin rằng lạm phát VN tăng trong tháng 10-2010 và dự kiến sẽ có phá giá đồng bạc VN, báo Sài Gòn Tiếp thị cho biết giá điện toàn quốc sẽ tăng vì chính phủ hết bù lỗ nổi, và thông tấn VNExpress nói rằng giá hàng tại các chợ Sài Gòn đã tăng giá 5-10%.
Thông tấn DPA hôm 25-10-2010 nói rằng chỉ số vật giá VN (CPI) tăng 1.05% trong tháng 10-2010; đó là mức tăng bất ngờ lần thứ nhì kể từ tháng 9 sau nhiều tháng bình ổn.
DPA nói, Sở Thống Kê cho biết tổng số mức tăng CPI trong 10 tháng đầu năm nay là 7.58%.
Chính phủ VN nói sẽ ghìm lạm phát dưới 8% cho cả năm, nhưng các kinh tế gia nói có thể tăng tới 10%.
Tình hình này sẽ là nhiều người bơm tiền ra mua đô la dự trữ, để khỏi bị mất giá đồng bạc ảnh hưởng, và sẽ làm cạn nguồn đô la ngoaiï hối mà các công ty cần có để nhập cảng hàng cần thiết.
Các nhà giao dịch VN tiên đoán là chính phủ VN sắp phải phá giá đồng bạc để giảm áp lực.
Lần mới nhất phá giá đồng bạc vừa qua là ngaỳ 18-8-2010.
Trong khi đó, báo Sài Gòn Tiếp Thị ghi lời Bộ trưởng bộ Tài chính Vũ Văn Ninh: “Chắc chắn sẽ tăng giá điện.”
Bản tin SGTT viết:
Chúng tôi không tin Trí thức có thể nổi dậy vì một phần lớn thuộc dân thành thị được ưu đãi. Ngay cả những Lãnh đạo Tôn giáo cũng được chiều chuộng để tòng phạm với tôi ác CSVN dưới chiêu bài “Trật tự Xã hội “ mà bịt miệng Giáo dân không cho nói lên SỰ THẬT và những BẤT CÔNG.
Chỉ có dân nghèo khi mà dạ dầy họ đói veo và ở đường cùng mới có thể đứng lên làm bạo loạn để đập tan cái cơ chế CSVN tham nhũng, thối nát bóc lột. Con đường chấm dứt cơ chế bóc lột CSVN phải đi từ quyền DẠ DẦY cụ thể chứ không phải đi từ mấy ý niệm trừu tượng Dân chủ, Tự do, Nhân quyền trừu tượng. Bao nhiêu Trí thức đã chỉ biết ngụy tạo với những ý niệm trừu tượng ấy để giữ trật tự, bất bạo động tòng phạm với ý muốn thống trị bóc lột của CSVN.
Tuần này, vấn đề THỜI SỰ quan trọng nhất đối với chúng ta là tình trạng Lạm phát và Vật giá nhẩy vọt tại Việt Nam. Lạm phát và Vật giá nhẩy vọt đưa đến hậu quả là dân nghèo đã đói còn đói thêm. Mà DẠ DẦY càng đói bao nhiêu, thì Dân nghèo chịu không nổi, sẽ đứng lên liều chết làm bạo loạn giết những kẻ cướp bóc giầu có sống ăn chơi bẩn thỉu.
Đó là tại Quốc nội. Nhưng tại nước ngoài này, chúng ta thấy trước mặt nhan nhản những con ông cháu cha của đảng CSVN. Bố mẹ chúng bóc lột dân nghèo tại Quê Hương, gửi tiền sang đây cho chúng giữ và sống sung sướng. Người bạn đau khổ của chúng ta lê lết trên thành phố cáo Hồ để tìm bắn từng thằng, thì trên những thành phố nước ngoài này, chúng ta cũng phải hồi đáp cho bạn đau khổ tại Quê Hương:
Dân nghèo Việt Nam chỉ có thu nhập cố định, nay Vật giá tăng vọt, thì họ đói. Nếu có ai chắt bóp tiết kiệm được đồng nào, thì đồng bạc VN phá giá, nghĩa là tiết kiệm của họ bị Nhà Nước làm phá giá Tiền tệ để ăn cướp trốc tay. Tại sao Nhà Nước độc tài phá giá đồng bạc, vì chúng bầy ra nhiều Dự án để tiêu ngân quỹ Quốc gia để chúng bớt xén vào túi riêng: Vinashin, Lễ Hội 1000 năm Thăng Long… để có dịp ăn bẩn. Nợ công chồng chất, ngân sách kiệt quệ, thì chúng phải in tiền ra để phá giá đồng bạc và ăn cướp mồ hôi nước mắt những ai đã dành dụm được chút tiết kiệm.
Ba Bản Tin dưới đây cho thấy tình trạng Vật giá lên vọt và Lạm phát phá giá đồng bạc VN.
Bản Tin thứ nhất:
Lạm phát ở Việt Nam tăng cao nhất trong 19 tháng qua
Tin Hà Nội -
Trong 8 tháng liền, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam liên tục ở trên mức 8%. Hãng tin Bloomberg hôm nay cho biết căn cứ vào báo cáo mới nhất vừa được Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam tính đến cuối tháng 10 tăng 9.66% so với cùng thời kỳ năm ngoái, và như vậy tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam lên tới mức cao nhất trong thời gian 19 tháng qua. So với tháng 9, chỉ số tiêu dùng tăng 1.05%. Hãng Bloomberg nhận định đây là hậu quả của chính sách phá giá đồng tiền. Năm ngoái nhà cầm quyền Việt Nam đã ba lần hạ giá đơn vị tiền tệ nhằm giảm bớt mức thâm hụt trong cán cân thương mại. Ðợt phá giá gần đây nhất là hồi tháng 8 vừa qua, Ngân hàng trung ương giảm 2% tỷ giá đơn vị tiền tệ. Tuy nhiên hậu quả tất yếu của chính sách tiền tệ nói trên đã dẫn đến tình trạng lạm phát tại Việt Nam.
Như vậy là trong 8 tháng liên tiếp tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam liên tục ở mức trên 8%, vượt quá quy định của nhà nước. Hà Nội đề ra mục tiêu tăng trưởng 7.5% cho năm tới với một mức lạm phát giao động khoảng 7% cho năm tới, và trong buổi phát biểu tại QUốc hội trong tuần qua, Thủ tướng Cộng sản Việt Nam là Nguyễn Tấn Dũng đã xác định lại rằng GDP của Việt Nam vào năm nay dự trù tăng 6.7%. Một chuyên gia kinh tế của chi nhánh ngân hàng Crédit Agricole hoạt động tại Hong Kong lo ngại chỉ giá tiêu dùng ở Việt Nam có thể tăng lên tới 10% vào cuối năm nay. Các chuyên gia đã loại trừ khả năng Việt Nam có thể tiếp hạ giá đồng tiền thêm 2 hay 3% nữa, vì trong trường hợp này, lạm phát tại Việt Nam vào tháng 10 sẽ nhảy vọt lên tới gần 12% so với cùng thời kỳ năm ngoái.
Bản Tin thứ hai:
Việt Nam Sắp Phá Giá Tiền Vì Áp Lực Lạm Phát
October 27, 2010
HANOI (VB) —
Trong khi thông tấn Đức DPA loan tin rằng lạm phát VN tăng trong tháng 10-2010 và dự kiến sẽ có phá giá đồng bạc VN, báo Sài Gòn Tiếp thị cho biết giá điện toàn quốc sẽ tăng vì chính phủ hết bù lỗ nổi, và thông tấn VNExpress nói rằng giá hàng tại các chợ Sài Gòn đã tăng giá 5-10%.
Thông tấn DPA hôm 25-10-2010 nói rằng chỉ số vật giá VN (CPI) tăng 1.05% trong tháng 10-2010; đó là mức tăng bất ngờ lần thứ nhì kể từ tháng 9 sau nhiều tháng bình ổn.
DPA nói, Sở Thống Kê cho biết tổng số mức tăng CPI trong 10 tháng đầu năm nay là 7.58%.
Chính phủ VN nói sẽ ghìm lạm phát dưới 8% cho cả năm, nhưng các kinh tế gia nói có thể tăng tới 10%.
Tình hình này sẽ là nhiều người bơm tiền ra mua đô la dự trữ, để khỏi bị mất giá đồng bạc ảnh hưởng, và sẽ làm cạn nguồn đô la ngoaiï hối mà các công ty cần có để nhập cảng hàng cần thiết.
Các nhà giao dịch VN tiên đoán là chính phủ VN sắp phải phá giá đồng bạc để giảm áp lực.
Lần mới nhất phá giá đồng bạc vừa qua là ngaỳ 18-8-2010.
Trong khi đó, báo Sài Gòn Tiếp Thị ghi lời Bộ trưởng bộ Tài chính Vũ Văn Ninh: “Chắc chắn sẽ tăng giá điện.”
Bản tin SGTT viết:
“Giá điện chắc chắn phải tăng vì Nhà nước không thể bù lỗ mãi được. Tuy nhiên, Chính phủ sẽ cân nhắc, lựa chọn lộ trình, thời điểm tăng giá sao cho ảnh hưởng thấp nhất đến mục tiêu kiểm soát lạm phát cũng như đến đời sống của người có thu nhập thấp. Bộ trưởng bộ Tài chính Vũ Văn Ninh cho biết bên hành lang kỳ họp Quốc hội sáng nay 25.10.2010.”
Ông Ninh nói về điều chỉ giá điện, than:
“Xu hướng lâu dài là chúng ta phải điều chỉnh giá, không nên để bao cấp mãi như thế, sẽ méo mó nền kinh tế. Hơn nữa, nếu chúng ta cứ giữ giá như hiện nay, ngành điện lỗ, Nhà nước sao bù lỗ mãi được? Chúng ta phải có lộ trình giá, nhưng tính toán thế nào để ảnh hưởng thấp nhất đến đời sống, đó là vấn đề quan trọng nhất…”
Bản tin nhan đề “Bữa cơm gia đình đội chi phí vì giá đắt đỏ” trên thông tấn VnExpress ghi cụ thể về giá chợ đã tăng:
“…nhiều người chỉ bán rau muống theo kg chứ không phân thành từng bó như trước. “Trước đây một bó xấp xỉ nửa kg chừng 3.000-4.000 đồng, nhưng giá đột ngột nhích cao, một bó chỉ còn vài cọng rau nên phải chuyển sang cân ký với giá 10.000 đồng”, chị Hạnh, chủ sạp rau quả ở chợ Thị Nghè, quận 1, phân bua với người mua.
Các loại cải ngọt, cải xanh, xà lách, khoai tây Đà Lạt, xà lách Pháp, ngò, hành lá cũng điều chỉnh 5.000-6.000 đồng một kg so với cách đây khoảng 10 ngày. Các loại gia vị, dầu ăn, nước mắm, đường đậu, gạo nhích lên 1.000-2.000 đồng. Nhiều loại trái cây do khan hàng cũng cao hơn 2.000-10.000 đồng mỗi kg. Nhóm hàng hải sản, ghẹ xanh tăng thêm 20.000-40.000 đồng mỗi kg tùy loại.
Từ tháng 11, các siêu thị ở TPSG cũng sẽ niêm yết giá bán mới tăng 5-10%, vì lý do nhà cung cấp điều chỉnh giá do biến động nguyên liệu đầu vào, tỷ giá USD…”
Bản Tin thứ ba:
“PUSH FOR GROWTH PUTS VIETNAM DONG UNDER STRAIN “
(Dồn nén tăng trưởng đặt đồng bạc VN dưới căng thẳng)
Đây không phải chỉ là Bản Tin, mà là một Bài Bình Luận do Ký giả Ben BLAND viết trên tờ báo lớn quốc tế FINANCIAL TIMES hôm nay, thứ Năm 28.10.2010, trang 4. Tôi bọc tờ báo này nhiều năm nay và lần đầu tiên tờ báo bình luận một bài dài về Việt Nam. Như vậy vấn đề Lạm phát ở Việt Nam khá quan trọng.
Chúng tôi xin tóm tắt những ý chính của bài Bình luận.
Chính quyền Cộng sản VN ráng sức giữ đà tăng trưởng bằng lạm phát tiền tệ để cung cấp tín dụng đã đưa đến hậu quả là tăng lạm phát lên hai con số. Chính sách tiền tệ của Nhà nước năm 2009 cũng đã là phát hành tiền lạm phát để bù thiếu hụt ngân sách. Năm nay, sắp đến đại hội đảng tháng giêng năm tới mà Nhà nước muốn ráng giữ thể diện và sợ mức độ tăng trưởng đình trệ do những Tập đoàn Kinh tế nhà nước thua lỗ, nên cũng xử dụng phương tiện dễ dãi là in thêm tiền mới ra. Dân chúng sợ hãi đổ xô mua vàng và đo-la ở chợ đen. Tháng 8 năm 2008, lạm phát lên tới 28% và người ta dự đoán sẽ tăng gấp đôi những tháng tới năm nay.
Về tăng vật giá, tác giả trích dẫn lời Bà Lê Thị Lương:
Ông Ninh nói về điều chỉ giá điện, than:
“Xu hướng lâu dài là chúng ta phải điều chỉnh giá, không nên để bao cấp mãi như thế, sẽ méo mó nền kinh tế. Hơn nữa, nếu chúng ta cứ giữ giá như hiện nay, ngành điện lỗ, Nhà nước sao bù lỗ mãi được? Chúng ta phải có lộ trình giá, nhưng tính toán thế nào để ảnh hưởng thấp nhất đến đời sống, đó là vấn đề quan trọng nhất…”
Bản tin nhan đề “Bữa cơm gia đình đội chi phí vì giá đắt đỏ” trên thông tấn VnExpress ghi cụ thể về giá chợ đã tăng:
“…nhiều người chỉ bán rau muống theo kg chứ không phân thành từng bó như trước. “Trước đây một bó xấp xỉ nửa kg chừng 3.000-4.000 đồng, nhưng giá đột ngột nhích cao, một bó chỉ còn vài cọng rau nên phải chuyển sang cân ký với giá 10.000 đồng”, chị Hạnh, chủ sạp rau quả ở chợ Thị Nghè, quận 1, phân bua với người mua.
Các loại cải ngọt, cải xanh, xà lách, khoai tây Đà Lạt, xà lách Pháp, ngò, hành lá cũng điều chỉnh 5.000-6.000 đồng một kg so với cách đây khoảng 10 ngày. Các loại gia vị, dầu ăn, nước mắm, đường đậu, gạo nhích lên 1.000-2.000 đồng. Nhiều loại trái cây do khan hàng cũng cao hơn 2.000-10.000 đồng mỗi kg. Nhóm hàng hải sản, ghẹ xanh tăng thêm 20.000-40.000 đồng mỗi kg tùy loại.
Từ tháng 11, các siêu thị ở TPSG cũng sẽ niêm yết giá bán mới tăng 5-10%, vì lý do nhà cung cấp điều chỉnh giá do biến động nguyên liệu đầu vào, tỷ giá USD…”
Bản Tin thứ ba:
“PUSH FOR GROWTH PUTS VIETNAM DONG UNDER STRAIN “
(Dồn nén tăng trưởng đặt đồng bạc VN dưới căng thẳng)
Đây không phải chỉ là Bản Tin, mà là một Bài Bình Luận do Ký giả Ben BLAND viết trên tờ báo lớn quốc tế FINANCIAL TIMES hôm nay, thứ Năm 28.10.2010, trang 4. Tôi bọc tờ báo này nhiều năm nay và lần đầu tiên tờ báo bình luận một bài dài về Việt Nam. Như vậy vấn đề Lạm phát ở Việt Nam khá quan trọng.
Chúng tôi xin tóm tắt những ý chính của bài Bình luận.
Chính quyền Cộng sản VN ráng sức giữ đà tăng trưởng bằng lạm phát tiền tệ để cung cấp tín dụng đã đưa đến hậu quả là tăng lạm phát lên hai con số. Chính sách tiền tệ của Nhà nước năm 2009 cũng đã là phát hành tiền lạm phát để bù thiếu hụt ngân sách. Năm nay, sắp đến đại hội đảng tháng giêng năm tới mà Nhà nước muốn ráng giữ thể diện và sợ mức độ tăng trưởng đình trệ do những Tập đoàn Kinh tế nhà nước thua lỗ, nên cũng xử dụng phương tiện dễ dãi là in thêm tiền mới ra. Dân chúng sợ hãi đổ xô mua vàng và đo-la ở chợ đen. Tháng 8 năm 2008, lạm phát lên tới 28% và người ta dự đoán sẽ tăng gấp đôi những tháng tới năm nay.
Về tăng vật giá, tác giả trích dẫn lời Bà Lê Thị Lương:
“We are worries because prices are increasing suddenly “. She said the price of some fruit and vegetables has gone up by as much as 5% over the past month and the floods in central Vietnam, which have devated some crops, could make the situation worse “
(“Chúng tôi có nhiều lo lắng vì những giá cả tăng lên bất thần.” Bà nói giá hoa trái và rau cỏ đã tăng trên 5% sánh với tháng trước và lũ lụt Miền Trung Việt Nam tàn phá mùa màng có thể làm cho tình trạng càng thê thảm hơn).
Theo tác giả, Ngân Hàng trung ương VN đã ba lần phá giá đồng bạc sánh với đo-la từ tháng 11 năm ngoái, nhưng vẫn không giữ được thăng bằng Kinh tế.
Theo thống kê nhà nước, vật giá tăng 1.05% giữa tháng 9 và tháng 10 với lạm phát tiền tệ 9.66 hàng năm.
Đồng tiền mất giá khiến dân chúng đổ xô vào chợ đen để mua Đo-la. Ơû chợ đen, một đo-la mua với giá 20’300 đồng trong khi ấy giá chính thức là 19’500 đồng.
Người ta sẽ gặp sức ép nặng nề hơn nữa độ tăng vật giá và độ giảm giá tiền đồng trong những tháng tới khi mùa Tết tháng hai này đến.
Tuần vừa rồi, Ông Nguyễn Văn Giầu, Thống đốc Ngân hàng Trung ương, tuyên bố là chưa có chương trình phá giá đồng bạc. Nhưng tác giả Ben BLAND phê bình với kinh nghiệm rằng:
“But he made similar comments around the same time last year, just before the latest spell devaluation began !”
(Nhưng ông ta đã nói giống như vậy cũng khoảng thời gian này năm ngoái, trước khi việc phá giá tiền bắt đầu.)
Kết luận:
Các nước đề sợ Lạm phát làm xáo trộn Xã hội đến bạo loạn. Tại Hoa kỳ FED đã phải đắn đo hết sức về Lạm phát khi áp dụng biện pháp Tiền tệ QE (Quantitative Easing/ Planche à Billets/ Đổ thêm Tiền vào Lưu hành) để hạ giá một chút xíu đồng Đo-la. Người ta có lương tâm. Tại Việt Nam, đảng chia nhau chi tiêu cho những Dự án để có dịp ăn bẩn. Ngân sách Nhà Nước thiếu hụt, nợ công chồng chất, nhưng Nhà nước của đảng không còn Lương tâm nữa, cứ phá giá đồng bạc bằng in tiền ra để cướp dựt trắng trợn dân chúng.
Phá giá đồng bạc, cướp giựt , ai chết mặc ai, miễn là túi riêng đảng đầy tràn, dù với tiền dơ bẩn.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
(“Chúng tôi có nhiều lo lắng vì những giá cả tăng lên bất thần.” Bà nói giá hoa trái và rau cỏ đã tăng trên 5% sánh với tháng trước và lũ lụt Miền Trung Việt Nam tàn phá mùa màng có thể làm cho tình trạng càng thê thảm hơn).
Theo tác giả, Ngân Hàng trung ương VN đã ba lần phá giá đồng bạc sánh với đo-la từ tháng 11 năm ngoái, nhưng vẫn không giữ được thăng bằng Kinh tế.
Theo thống kê nhà nước, vật giá tăng 1.05% giữa tháng 9 và tháng 10 với lạm phát tiền tệ 9.66 hàng năm.
Đồng tiền mất giá khiến dân chúng đổ xô vào chợ đen để mua Đo-la. Ơû chợ đen, một đo-la mua với giá 20’300 đồng trong khi ấy giá chính thức là 19’500 đồng.
Người ta sẽ gặp sức ép nặng nề hơn nữa độ tăng vật giá và độ giảm giá tiền đồng trong những tháng tới khi mùa Tết tháng hai này đến.
Tuần vừa rồi, Ông Nguyễn Văn Giầu, Thống đốc Ngân hàng Trung ương, tuyên bố là chưa có chương trình phá giá đồng bạc. Nhưng tác giả Ben BLAND phê bình với kinh nghiệm rằng:
“But he made similar comments around the same time last year, just before the latest spell devaluation began !”
(Nhưng ông ta đã nói giống như vậy cũng khoảng thời gian này năm ngoái, trước khi việc phá giá tiền bắt đầu.)
Kết luận:
Các nước đề sợ Lạm phát làm xáo trộn Xã hội đến bạo loạn. Tại Hoa kỳ FED đã phải đắn đo hết sức về Lạm phát khi áp dụng biện pháp Tiền tệ QE (Quantitative Easing/ Planche à Billets/ Đổ thêm Tiền vào Lưu hành) để hạ giá một chút xíu đồng Đo-la. Người ta có lương tâm. Tại Việt Nam, đảng chia nhau chi tiêu cho những Dự án để có dịp ăn bẩn. Ngân sách Nhà Nước thiếu hụt, nợ công chồng chất, nhưng Nhà nước của đảng không còn Lương tâm nữa, cứ phá giá đồng bạc bằng in tiền ra để cướp dựt trắng trợn dân chúng.
Phá giá đồng bạc, cướp giựt , ai chết mặc ai, miễn là túi riêng đảng đầy tràn, dù với tiền dơ bẩn.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét