Nguyễn Vạn Phú - Nếu như nỗ lực đưa ra dự thảo Luật Nhà văn dẫn đến câu hỏi “Luật để làm gì?” thì những cố gắng loại bỏ dự thảo Luật Biểu tình của một đại biểu Quốc hội vào tuần trước đưa chúng ta đến với câu hỏi “Luật để cho ai?”
Nếu thường xem phim hình sự Mỹ, chắc người xem sẽ nhớ ngay đến chuyện lúc nào trước khi bắt ai, cảnh sát đều đọc như máy: “Anh có quyền giữ im lặng. [Nhưng nếu anh từ bỏ quyền này] Bất kỳ điều gì anh nói hay làm có thể sẽ được dùng để chống lại anh trước tòa…”. Có lẽ ai cũng từng có lúc thắc mắc vì sao cảnh sát nói thế làm gì cho thêm rắc rối, không lẽ họ không muốn kẻ tình nghi nhanh chóng khai hết mọi sự? Vì sao lại tự trói buộc mình vào một tình huống gây khó cho chính họ?
Đó là bởi luật lệ nước Mỹ (và luật của nhiều nước khác) quy định như thế, cảnh sát phải làm theo. Còn vì sao phải quy định như thế là bởi một trong nhũng tu chính án của Hiến pháp Hoa Kỳ không cho phép ép buộc một người tự khai để chống lại mình. Ép buộc thì không được (để tránh trường hợp bức cung, tra tấn buộc tù nhân nhận tội) nhưng tự thú thì đương nhiên là chuyện bình thường.
Đến đây, chắc mọi người cũng thấy rõ luật, đặc biệt là bộ luật gốc, tức Hiến pháp, không phải dành cho chính quyền – luật nhằm bảo vệ công lý, tạo ra sự công bằng xã hội và luật là công cụ để người dân bảo vệ các quyền hiến định của họ. Một số ít người vẫn nhầm tưởng luật nhằm kiểm soát xã hội.
Vì vậy, trước khi trả lời câu hỏi, Luật Biểu tình có cần thiết không trong ý nghĩa bảo vệ công lý, chúng ta nên đặt câu hỏi vì sao các bản Hiến pháp nước ta - cho đến bản Hiến pháp mới nhất đều ghi rõ công dân có quyền biểu tình (Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật – Điều 69, Hiến pháp 1992)?
Có thể trả lời câu hỏi này bằng nhiều cách. Đơn giản nhất thì cho rằng đó là các quyền cơ bản của con người trong một xã hội văn minh. Ở một mức cao hơn thì giải thích biểu tình đâu phải đơn thuần là chống lại Chính phủ như một số ít người hiểu nhầm, biểu tình là để người dân bày tỏ thái độ và thái độ đó có thể là phản đối, có thể là ủng hộ, có thể là nhắm đến Chính quyền nhưng cũng có thể nhắm tới hàng loạt đối tượng khác.
Nhưng thực chất vấn đề không nằm ở đó, không dừng lại ở những khái niệm nhất thời. Hiến pháp được xem là một khế ước cao nhất của tất cả mọi người trong một đất nước, cùng thỏa thuận cách thức sống chung với nhau như một xã hội thống nhất nên Hiến pháp cũng là công cụ để giúp kiểm soát, ngăn chận sự lạm quyền trong mọi thời điểm tương lai.
Người dân trao cho những người cầm quyền nhiều quyền lực để thực thi nhiệm vụ nhưng đồng thời họ cũng giữ cho mình những công cụ để tước đi quyền lực ấy nếu người cầm quyền lạm dụng quyền lực để làm điều xấu có hại cho người dân. Những công cụ ấy rất đa dạng, ở góc độ cá nhân là những luật lệ chặt chẽ mà ý nghĩa là nhằm bảo vệ công lý cho từng cá nhân như nói ở trên, ở góc độ xã hội là sự phân công quyền lực để dùng quyền lực giám sát quyền lực. Và ở góc độ tập thể chính là quyền biểu tình như quy định trong Hiến pháp.
Nếu nhìn từ góc độ người lãnh đạo, với một bộ máy nhà nước khổng lồ, nhu cầu có những cơ chế, những thủ tục, những quy trình để kiểm soát cấp dưới khỏi làm bậy, khỏi lạm quyền, khỏi đi chệnh những đường lối chính sách mà mình vạch ra là rất lớn. Trao cho xã hội những công cụ như luật lệ, trong đó có Luật Biểu tình, là nhằm mục đích đó. Giả định một tình huống, lãnh đạo một địa phương nào đó lạm dụng quyền lực chiếm đất của người dân trái phép, lại có đủ thủ đoạn để chặn đứng những nỗ lực đương đầu của người dân như khiếu nại, tố cáo, kiện ra tòa… Lúc đó, biểu tình là cách tốt nhất để người dân ở nơi đó gởi thông điệp của họ đến thẳng chính quyền cấp cao hơn để biết và giải quyết triệt để.
Thật ra, để trả lời cho vị đại biểu tuần trước ra trước Quốc hội phát biểu bác bỏ nhu cầu cần có dự luật biểu tình thì đơn giản hơn nhiều. Biểu tình là một trong những quyền của công dân ghi trong Hiến pháp. Chừng nào Hiến pháp còn ghi điều đó thì nhiệm vụ của các đại biểu lập pháp như ông là phải cụ thể hóa quyền đó thành một đạo luật cụ thể. Nói chờ dân trí cao hơn mới có thể ban hành Luật Biểu tình là một cách nói vi hiến không thể chấp nhận ở một đại biểu Quốc hội.
Nếu thường xem phim hình sự Mỹ, chắc người xem sẽ nhớ ngay đến chuyện lúc nào trước khi bắt ai, cảnh sát đều đọc như máy: “Anh có quyền giữ im lặng. [Nhưng nếu anh từ bỏ quyền này] Bất kỳ điều gì anh nói hay làm có thể sẽ được dùng để chống lại anh trước tòa…”. Có lẽ ai cũng từng có lúc thắc mắc vì sao cảnh sát nói thế làm gì cho thêm rắc rối, không lẽ họ không muốn kẻ tình nghi nhanh chóng khai hết mọi sự? Vì sao lại tự trói buộc mình vào một tình huống gây khó cho chính họ?
Đó là bởi luật lệ nước Mỹ (và luật của nhiều nước khác) quy định như thế, cảnh sát phải làm theo. Còn vì sao phải quy định như thế là bởi một trong nhũng tu chính án của Hiến pháp Hoa Kỳ không cho phép ép buộc một người tự khai để chống lại mình. Ép buộc thì không được (để tránh trường hợp bức cung, tra tấn buộc tù nhân nhận tội) nhưng tự thú thì đương nhiên là chuyện bình thường.
Đến đây, chắc mọi người cũng thấy rõ luật, đặc biệt là bộ luật gốc, tức Hiến pháp, không phải dành cho chính quyền – luật nhằm bảo vệ công lý, tạo ra sự công bằng xã hội và luật là công cụ để người dân bảo vệ các quyền hiến định của họ. Một số ít người vẫn nhầm tưởng luật nhằm kiểm soát xã hội.
Vì vậy, trước khi trả lời câu hỏi, Luật Biểu tình có cần thiết không trong ý nghĩa bảo vệ công lý, chúng ta nên đặt câu hỏi vì sao các bản Hiến pháp nước ta - cho đến bản Hiến pháp mới nhất đều ghi rõ công dân có quyền biểu tình (Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật – Điều 69, Hiến pháp 1992)?
Có thể trả lời câu hỏi này bằng nhiều cách. Đơn giản nhất thì cho rằng đó là các quyền cơ bản của con người trong một xã hội văn minh. Ở một mức cao hơn thì giải thích biểu tình đâu phải đơn thuần là chống lại Chính phủ như một số ít người hiểu nhầm, biểu tình là để người dân bày tỏ thái độ và thái độ đó có thể là phản đối, có thể là ủng hộ, có thể là nhắm đến Chính quyền nhưng cũng có thể nhắm tới hàng loạt đối tượng khác.
Nhưng thực chất vấn đề không nằm ở đó, không dừng lại ở những khái niệm nhất thời. Hiến pháp được xem là một khế ước cao nhất của tất cả mọi người trong một đất nước, cùng thỏa thuận cách thức sống chung với nhau như một xã hội thống nhất nên Hiến pháp cũng là công cụ để giúp kiểm soát, ngăn chận sự lạm quyền trong mọi thời điểm tương lai.
Người dân trao cho những người cầm quyền nhiều quyền lực để thực thi nhiệm vụ nhưng đồng thời họ cũng giữ cho mình những công cụ để tước đi quyền lực ấy nếu người cầm quyền lạm dụng quyền lực để làm điều xấu có hại cho người dân. Những công cụ ấy rất đa dạng, ở góc độ cá nhân là những luật lệ chặt chẽ mà ý nghĩa là nhằm bảo vệ công lý cho từng cá nhân như nói ở trên, ở góc độ xã hội là sự phân công quyền lực để dùng quyền lực giám sát quyền lực. Và ở góc độ tập thể chính là quyền biểu tình như quy định trong Hiến pháp.
Nếu nhìn từ góc độ người lãnh đạo, với một bộ máy nhà nước khổng lồ, nhu cầu có những cơ chế, những thủ tục, những quy trình để kiểm soát cấp dưới khỏi làm bậy, khỏi lạm quyền, khỏi đi chệnh những đường lối chính sách mà mình vạch ra là rất lớn. Trao cho xã hội những công cụ như luật lệ, trong đó có Luật Biểu tình, là nhằm mục đích đó. Giả định một tình huống, lãnh đạo một địa phương nào đó lạm dụng quyền lực chiếm đất của người dân trái phép, lại có đủ thủ đoạn để chặn đứng những nỗ lực đương đầu của người dân như khiếu nại, tố cáo, kiện ra tòa… Lúc đó, biểu tình là cách tốt nhất để người dân ở nơi đó gởi thông điệp của họ đến thẳng chính quyền cấp cao hơn để biết và giải quyết triệt để.
Thật ra, để trả lời cho vị đại biểu tuần trước ra trước Quốc hội phát biểu bác bỏ nhu cầu cần có dự luật biểu tình thì đơn giản hơn nhiều. Biểu tình là một trong những quyền của công dân ghi trong Hiến pháp. Chừng nào Hiến pháp còn ghi điều đó thì nhiệm vụ của các đại biểu lập pháp như ông là phải cụ thể hóa quyền đó thành một đạo luật cụ thể. Nói chờ dân trí cao hơn mới có thể ban hành Luật Biểu tình là một cách nói vi hiến không thể chấp nhận ở một đại biểu Quốc hội.
. Bookmark the permalink.
TIN KHẨN - MỜI THAM GIA BIỂU TÌNH
TIN KHẨN - MỜI THAM GIA BIỂU TÌNH
TIN KHẨN-MỜI THAM GIA BIỂU TÌNH NGÀY 27.11.2011 TẠI HÀ NỘI, XEM TẠI ĐÂY:
http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/11/ve-cuoc-bieu-tinh-ngay-chu-nhat.html#comment-form
TIN KHẨN-MỜI THAM GIA BIỂU TÌNH NGÀY 27.11.2011 TẠI HÀ NỘI, XEM TẠI ĐÂY:
http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/11/ve-cuoc-bieu-tinh-ngay-chu-nhat.html#comment-form
TIN KHẨN-MỜI THAM GIA BIỂU TÌNH NGÀY 27.11.2011 TẠI HÀ NỘI, XEM TẠI ĐÂY:
http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/11/ve-cuoc-bieu-tinh-ngay-chu-nhat.html#comment-form
TIN KHẨN-MỜI THAM GIA BIỂU TÌNH NGÀY 27.11.2011 TẠI HÀ NỘI, XEM TẠI ĐÂY:
http://xuandienhannom.blogspot.com/2011/11/ve-cuoc-bieu-tinh-ngay-chu-nhat.html#comment-form
Đặc Biệt - Mười Tô - Là Hết
Đơn Xin Tự Tử
Tôi đứng tên dưới đây là: Nguyễn Phú Trọng nguyên chủ tịch Đảng cộng sản việt nam các chức vụ đã làm qua Sinh ngày: 14-4-1944.
Quê quán: xã Ðông Hội, huyện Ðông Anh, Hà Nội.
Ngày vào Ðảng: 19-12-1967; ngày chính thức: 19-12-1968. Là đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII.
Ông đã được tặng thưởng nhiều Huy chương và Bằng khen.
Tóm tắt quá trình hoạt động cách mạng, học tập, làm việc của ông Nguyễn Phú Trọng:
Từ tháng 3-1989 đến tháng 8-1996: là Ủy viên Ban Biên tập (1989 - 1990), Phó Tổng Biên tập (1990 - 1991), Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản (1991-1996).
Từ tháng 1-1994 đến nay: ông là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam các khóa VII, VIII, IX, X.
Từ tháng 8-1996 đến tháng 2-1998: là Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội, kiêm Trưởng Ban Cán sự Ðại học, trực tiếp phụ trách Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội.
Từ tháng 12-1997 đến nay: là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam các khóa VIII, IX, X.
Từ tháng 2-1998 đến tháng 1-2000: phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo của Ðảng.
Từ tháng 3-1998 đến tháng 8-2006: là Phó Chủ tịch (1998 - 2001) rồi Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phụ trách công tác lý luận của Ðảng (2001 - 2006).
Từ tháng 8-1999 đến tháng 4-2001: tham gia Thường trực Bộ Chính trị.
Từ tháng 1-2000 đến tháng 6-2006: là Bí thư Thành ủy Hà Nội các khóa XII, XIII, XIV.
Từ tháng 5-2002 đến nay: là đại biểu Quốc hội khóa XI và khóa XII.
Từ tháng 6-2006 đến nay: là Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bí thư Ðảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.
Ngày 23-7-2007, tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XII, ông được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XII.
Từ tháng 7/2007: Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng và an ninh.
Ngày 18/1/2011: được Ban chấp hành Trung ương bầu làm Tổng bí thư khóa XI.nay Tôi làm đơn này xin tự tử vì sống dưới thời xã hội chủ Nghĩa thì sống hay chết cũng phải làm đơn theo luật tự tử nếu không làm đơn mà tự sát thì không được an táng theo nghi lễ quốc gia.và không có lỗ chôn nên tôi làm đơn này kính xin ban chấp hành Trung ương đảng CSVN cho tôi được chết vì các lý do sau:
1 tôi đã lú lẫn rồi không thể nhớ rõ được chuyện của ngày hôm qua mình làm cái gì thì làm sao mà lãnh đạo được đảng nữa
2 của cải tôi đã nhiều con cái ăn cả mấy đời không hết nên cũng chẳng cần tiền của nữa tài sản tôi đã gửi hết ở ngân hàng thụy sỹ nên con cái sẽ hưởng
3 do đã lỡ mới bán thêm trường sa cho tàu khựa nên cũng thấy có lỗi và để lại cho người kế nhiệm giải quyết
4 Do bị 3 dũng lấn quyền nên cũng chẳng muốn sống nữa
5 Do không đưa được đứa con nào lên thứ trưởng như 3 dũng đã làm nên bị vợ con chửi bới cũng chẳng muốn sống nưa
6.7.8.9.10......và nhiều lý do nữa kèm theo sau đơn
vậy trước khi về thế giới bên kia gặp bác hồ để hàn huyên tâm sự cùng các bậc tổ tiên tôi kính xin các cấp các ngành giải quyết dùm tôi những chuyện còn lại.còn về phía báo chí tôi không hề ân hận với tất cả những việc mình đã làm sống là cha chết là ma là quỉ.nếu tôi có xuống đó thì tôi đã chuẩn bị quá nhiều vàng vòng để hối lộ diêm vương rồi nên chắc chắn tôi sẽ làm quỉ chúa quỉ tổ,không thể bị các con quỉ khác bắt nạt được
vậy kính chúc các ban ngành xét duyệt cho tôi để tôi còn tự tử nữa
cám ơn và trân trọng kính chào
Nguyễn phú Trọng
đã ký
3